Danh mục tài liệu

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.17 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một khâu của quản lý nhà trường. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống có vai trò quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở tiểu học. Bài viết trình bày về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của học sinh ở trường tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học Trương Thị ThanhTuyến *Trường Đại học Trà Vinh Received: 18/5/2023; Accepted: 23/5/2023; Published: 26/5/2023 Abstract: Managing life skills education activities for students is a part of school management. Managing life skills education activities plays an important role in determining the quality and effectiveness of life skills education activities in primary schools. The article presents about the management of life skills education activities of students at primary schools Keywords: Management, educational activities, life skills, students, primary school1. Đặt vấn đề hiếu động và đôi khi chưa có khả năng tự kiềm chế Giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho học sinh mình. Trong quá trình học tập tại trường, hệ thống tín(HS) trong trường phổ thông là xu thế chung của hiệu thứ hai dần được phát triển và giữ vai trò quannhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh thế giới trọng đối với hoạt động nhận thức và điều chỉnh hànhkhông ngừng phát triển và biến động, thanh thiếu vi. Đây là cơ sở sinh lý của sự phát triển tư duy trừuniên HS phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như tượng và hành động ý chí của HSTH.thiếu hụt các kĩ năng cần thiết cho bản thân,... Do Các đặc điểm HSTH hoạt động nhận thức cũngđó, GDKNS cho HS đã trở thành vấn đề cấp thiết. cần được lưu ý trong quá trình giáo dục. Tri giác củaTrường học là nơi cung cấp cho HS các kiến thức trẻ mang tính đại thể, trực quan, nhiều cảm xúc, ítnền tảng để từ đó HS tiếp tục học ở các bậc học cao đi sâu vào chi tiết và không có tính chủ định. Chúhơn; trong suốt hành trình đó, trường học còn là nơi ý không chủ định chiếm ưu thế so với chú ý có chủgiúp HS hình thành và phát triển nhân cách của HS. định, trẻ bị thu hút bởi những kích thích có cường độMặt khác, khi xã hội phát triển ngày càng nhanh thì mạnh. Sự tập trung và tính bền vững của chú ý đangngười lớn càng có ít thời gian để chăm sóc và giáo phát triển nhưng chưa bền vững, khối lượng chú ýdục con cái, vì vậy tình trạng HS trở nên ham chơi, chỉ hạn chế ở hai, ba đối tượng trong cùng thời gian.lơ là học tập và đặc biệt xuất hiện nhiều hành vi, lời Trí nhớ của HSTH mang tính trực quan, hình tượng,nói không lễ phép, cách đối xử bạo lực với bạn bè, HS ghi nhớ sự vật, hiện tượng cụ thể tốt hơn địnhchơi các trò chơi nguy hiểm, thiếu sự tôn trọng thầy nghĩa, khái niệm. Tư duy của trẻ trong độ tuổi nàycô giáo... trở nên phổ biến. Đồng thời sự phát triển cũng mang tính trực quan cụ thể và mang tính cảmcủa Internet dẫn đến nhiều HS đam mê chơi game, xúc nên giáo viên cần dạy cho các em cách suy luậntrở nên thụ động, nhiều HS sống với thế giới ảo...Vì có căn cứ khách quan, phán đoán có dẫn chứng, kếtvậy GDKNS cho HSTH là một trong những nội dung luận đúng đắn, suy nghĩ có mục đích. Bên cạnh đó,quan trọng giúp HS rèn luyện kĩ năng ứng xử thân HSTH có trí tưởng tượng phong phú nhưng tản mạn,thiện trong mọi tình huống. ít có tổ chức và xa rời thực tế, vì vậy, GV cần phát2. Nội dung nghiên cứu triển óc tưởng tượng sáng tạo cho HS. Ngôn ngữ của2.1. Đặc điểm tâm sinh lý của HSTH HS phát triển cả về số lượng và chất lượng, đồng Học sinh tiểu học (HSTH) ở lứa tuổi từ 6-11, sự thời, sự hình thành ngôn ngữ viết sẽ có ảnh hưởngphát triển của cơ thể, đặc biệt là sự biến đổi của hệ căn bản đến sự phát triển các quá trình tâm lý củathần kinh và hoạt động thần kinh cấp cao sẽ gắn với HSTH. Do đó, GV cần tận dụng niềm tin để giáo dụcsự phát triển tâm lý của HS. Trẻ ở độ tuổi này có tốc HS và làm tấm gương sáng cho trẻ noi theo.độ phát triển chưa cao và trọng lượng chậm lại so với 2.2. Mục tiêu của quản lý hoạt động (QLHĐ) GD-tuổi mẫu giáo, hệ xương trong thời kì cốt hóa, hệ cơ KNS tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổiphát triển mạnh nên trẻ thích chạy nhảy, dùng sức. mới giáo dụcHSTH có thể thành lập hệ thần kinh phức tạp nhưng Quản lý hoạt động GDKNS tại các trường tiểuchưa vững chắc, vỏ não chưa hoàn toàn điều khiển học được hiểu là quá trình tác động có kế hoạch, cónhững phần dưới vỏ. Do đó, HS dễ nhớ chóng quên, tổ chức của lãnh đạo nhà trường đối với HĐGD các 145 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810kĩ năng cốt lõi, cần thiết HSTH tâm lý xã hội và giao nhu cầu của học sinh và của địa phương. Quy trình,tiếp cá nhân cho HSTH nhằm hình thành và phát phương pháp và hình thức GDKNS cũng được xáctriển các kĩ năng cần thiết đảm bảo cho HS thành định dựa trên hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và tìnhcông trong học tập, công việc và cuộc sống theo mục hình thực tế của nhà trường.tiêu đã xác định của nhà trường. Ngoài ra, lãnh đạo nhà trường cần có dự toán kinh Mục tiêu của QLHĐ GDKNS cho HSTH bao phí để xác định nguồn ngân sách phân bổ cho hoạtgồm: ...