Danh mục tài liệu

Quản lý ISO trong các doanh nghiệp_ 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.80 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích kiểm tra là tìm kiếm, phát hiện những nguyên nhân gây ra khuyết tật của sản phẩm và sự biến thiên của quá trình đó để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời. Cần phân biệt rõ những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân ban đầu và nguyên nhân gốc để có biện pháp giải quyết thích hợp, loại trừ sự tái diễn đồng thời góp phần cải tiến nâng cao chất lượng của quá trình. Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lượng là: - Theo dõi tình hình thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ISO trong các doanh nghiệp_ 3h iện và đánh giá nh ững khuyết tật của sản phẩm và dịch vụ, những biến thiên củaquá trình vư ợt ra ngoài tầm kiểm soát. Mục đích kiểm tra là tìm kiếm, phát hiệnnhững nguyên nhân gây ra khuyết tật của sản phẩm và sự biến thiên của quá trìnhđó để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời. Cần phân biệt rõ những nguyên nhântrực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân ban đầu và nguyên nhân gốc để có biện phápgiải quyết thích hợp, loại trừ sự tái diễn đồng thời góp phần cải tiến nâng cao chấtlượng của quá trình.Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lượng là:- Theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức thu thập thông tin và các dữ liệu cần thiết vềchất lượng thực hiện.- Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định mức độ chất lư ợng đạt đượctrong thực tế của doanh nghiệp.- So sánh ch ất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánh giá cácsai lệch đó trên các phương diện kinh tế – kỹ thuật và x• hội.- Phân tích các thông tin nhằm tìm kiếm phát hiện nguyên nhân dẫn đến việc thựch iện độ lệch so với mục tiêu kế hoạch đặt ra.Trong quá trình kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cần đánh giá hai vấn đề cơb ản sau:- Sự tuân thủ các mục tiêu kế hoạch và nhiệm vụ đ• đặt ra. Đó là việc tuân thủ cácquá trình và kỷ luật công nghệ, duy trì và cải tiến các tiêu chuẩn, tính khả thi và độtin cậy trong việc thực hiện kế hoạch chất lượng…- Tính chính xác và hợp lý của bản thân các kế hoạch. Nếu mục tiêu không đạt đượccó ý nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không được thoả m•n. Cần 17thiết phải xác định rõ nguyên nhân do thực hiện không tốt hay do mục tiêu chưachính xác, bởi vì trong từng trường hợp sẽ đòi hỏi các kiểu hoạt động điều chỉnhhoàn toàn khác nhau. Mục đích của kiểm tra chất lượng là:- Xác đ ịnh những hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệu quả và kết quả của chúng.- Phát hiện những kế hoạch không thực hiện tốt, những vấn đề chưa được giải quyếtvà những vấn đề mới xuất hiện.- Tìm ra những vấn đề, yếu tố cần hoàn thiện trong các chính sách và kế hoạch củan ăm tới.Trong ho ạt động kiểm tra chất lượng, cần tập trung trước tiên vào kiểm tra quátrình. xác định mức độ biến thiên của quá trình và những nguyên nhân làm chệchhướng các chỉ tiêu chất lượng. Phân tích phát hiện các nguyên nhân b an đ ầu ,n guyên nhân trực tiếp để xoá bỏ chúng, không ngừa sự tái diễn.4 . Hoạt động điều chỉnh và cải tiến.Điều chỉnh và cải tiến là làm cho các hoạt động của hệ thống doanh nghiệp có khản ăng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời cũng là ho ạtđộng đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm dần khoảngcách giữa mong muốn của khách h àng và thực tế chất lượng đạt đư ợc, thoả m•n nhucầu của khách hàng ở m ức cao hơn .Khi điều chỉnh và cải tiến chất lượng cần ph ân biệt giữa hai loại nguyên nhân ảnhhưởng tới chất lượng. Những nguyên nhân gây đột biến và những nguyên nhânchung. Những nguyên nhân đột biến là vấn đề ngắn hạn xuất hiện do những thay 18đổi bất ngờ làm ch ất lượng không đạt đư ợc tiêu chu ẩn đề ra. Cán bộ qu ản lý cầnphát hiện, ngăn chặn và giải quyết kịp thời những nguyên nhân đột biến này.Nguyên nhân chung là những vấn đề có tác động dài hạn làm cho chất lượng thườngxuyên chỉ đạt mức độ nhất định. Vấn đề dài hạn phải giải quyết bằng các biện phápn âng cao ch ất lư ợng của hệ thống. Tức là ph ải giải thích thuyết phục mọi ngườih iểu được sự cần thiết phải phát hiện được vấn đề, phân tích những thay đổi và cảitiến thể chế để đạt trình độ cao hơn. những nguyên nhân chung rất khó khắc phụcđòi hỏi phải có sự đổi mới to àn diện.Khi tiến h ành các hoạt động điều chỉnh cần thiết, cần phân biệt rõ ràng giữa việclo ại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân cảu hậu quả. Sửa lại những phế phẩm vàphát hiện những sai sót trong thực hiện bằng làm việc thêm thời gian, sửa lại sảnphẩm hỏng đều là những hoạt động xoá bỏ hậu quả chứ không phải nguyên nhân.Để phòng tránh các phế phẩm ngay từ ban đầu, phải tìm và loại bỏ ngay từ khichúng còn đang ở dạng tiềm năng. Nếu không đạt mục tiêu do kế hoạch tồi th ì điềusống còn là cần phát hiện tại sao các kế hoạch không đầy đủ đ• được thiết lập ngaytừ đầu và tiến hành cải tiến chất lượng của hoạt động hoạch định cũng như hoànthiện bản thân các kế hoạch. Khi cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu ch ất lượng.Yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện chất lượng là tiến hành cải tiến đặc điểm sảnphẩm, đồng thời giảm tỷ lệ khuyết tật. Các bước công việc chủ yếu:- Thiết lập cơ sở hạ tầng cần thiết để đảm bảo ho àn thiện chất lượng sản phẩm.- Xác đ ịnh những nhu cầu đặc trưng về hoàn thiện chất lượng. Đề ra đề án hoànthiện.- Thành lập tổ công tác có đủ khả năng thực hiện thành công dự án. 19- Cung cấp các nguồn lực cần thiết- Động viên, đào tạo và khuyến khích quá trình thực hiện dự án cải tiến chất lượng.IV. Giới thiệu một số hệ thống quản lý chất lượng hiện đạiA. Quản trị chất lượng đồng bộ (TQM)1 . Khái niệm.Theo ISO 8402: 1994. “TQM: cách qu ản trị một tổ chức tập trung vào chất lượng,dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nh ằm đạt tới sự thành công lâu dàinhờ việc thoả m•n khách hàng và đem lại lợi ích cho các th ành viên của tổ chức đóvà cho x• hội.”Theo John. L.Hradesley: “TQM là một triết lý, là một hệ thống công cụ, và là mộtquá trình mà sản phẩm đầu ra của nó phải thoả m•n khách hàng và cải tiến khôngn gừng. Triết lý và quá trình này khác với triết lý và quá trình cổ điển ở chỗ là mỗithành viên trong công ty đều có thể và phải thực hiện nó”2 . Vai trò của TQMTQM giúp các tổ chức đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu của khách h àng dưới ảnhhưởng của sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng của khoa học, công nghệ đặc biệtlà công ngh ệ thông tin, thúc đẩy kinh tế-x• h ...