![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu du lịch sinh thái Na Hang được quy hoạch là một trong ba khu du lịch trọng điểm của tỉnh Tuyên Quang. Để đảm bảo định hướng phát triển bền vững du lịch, việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường du lịch là rất cần thiết, góp phần phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của các vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động du lịch tại đây. Những phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phân tích, tổng hợp tài liệu, điều tra thực địa và điều tra xã hội học. Nghiên cứu đã đề xuất mô hình quản lý môi trường về mặt hành chính (phòng quản lý môi trường du lịch), xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, đồng thời đề xuất kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch cho các nhóm đối tượng khách du lịch và cộng đồng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, tỉnh Tuyên Quang ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(07): 297 - 304 e-ISSN: 2615-9562 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Thị Hồng Viên*, Chu Thị Hồng Huyền, Nguyễn Thu Huyền Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT Khu du lịch sinh thái Na Hang được quy hoạch là một trong ba khu du lịch trọng điểm của tỉnh Tuyên Quang. Để đảm bảo định hướng phát triển bền vững du lịch, việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường du lịch là rất cần thiết, góp phần phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của các vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động du lịch tại đây. Những phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phân tích, tổng hợp tài liệu, điều tra thực địa và điều tra xã hội học. Nghiên cứu đã đề xuất mô hình quản lý môi trường về mặt hành chính (phòng quản lý môi trường du lịch), xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, đồng thời đề xuất kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch cho các nhóm đối tượng khách du lịch và cộng đồng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường du lịch. Từ khóa: Du lịch bền vững; khu du lịch sinh thái Na Hang; quản lý môi trường; du lịch sinh thái; giáo dục môi trường. Ngày nhận bài: 25/03/2020; Ngày hoàn thiện: 21/5/2020; Ngày đăng: 01/06/2020 ENVIRONMENTAL TOURISM MANAGEMENT IN NA HANG ECOTOURISM SITE, TUYEN QUANG PROVINCE Nguyen Thi Hong Vien*, Chu Thi Hong Huyen, Nguyen Thu Huyen TNU - University of SciencesABSTRACT Na Hang Ecotourism Site is planned as one of the three most important tourism destinations of Tuyen Quang province. In order to ensure the sustainable development of this tourism site, the development of environmental tourism management system is necessary to reduce environmental impacts from tourism activities. There are different methods that are used to conduct this research including: secondary data analysis, field trip and social survey. The research proposes some measures for environmental tourism management for Na Hang Ecotourism site including: (1) Improving management system (the establishment of Environmental Tourism Management Department); (2) Building the Environmental Management Plan for Na Hang Ecotourism Site; (3) The implementation of environmental education program to improve the environmental knowledge for tourists and local communities to improve the effectiveness of environmental tourism management programs. Keywords: Sustainable tourism; Na Hang ecotourism site; environmental management; ecotourism; environmental education. Received: 25/03/2020; Revised: 21/5/2020; Published: 01/06/2020* Corresponding author. Email: viennth@tnus.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 297 Nguyễn Thị Hồng Viên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(07): 297 - 3041. Mở đầu nguyên có giá trị thẩm mỹ cũng dễ nảy sinh.Được xác định là một trong những khu du Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh giữa nhữnglịch trọng điểm của quốc gia, Na Hang là doanh nghiệp (người) làm du lịch với dân địahuyện vùng cao phía Bắc của tỉnh Tuyên phương do việc phân bổ lợi ích và chi phí củaQuang [1]. Với nhiều tiềm năng hấp dẫn, Na du lịch trong nhiều trường hợp chưa côngHang đang hướng tới đưa du lịch sinh thái bằng. Cùng với đó, việc phát triển du lịch ở(DLST) trở thành một ngành kinh tế quan một số tuyến điểm riêng lẻ làm mất cân bằngtrọng, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã phát triển kinh tế xã hội của toàn huyện.hội của huyện. Khu du lịch sinh thái Na Hang Để đảm bảo phát triển bền vững du lịch tạiđược quy hoạch là một trong ba khu du lịch Khu du lịch sinh thái Na Hang, việc xây dựngtrọng điểm của tỉnh Tuyên Quang, đã được hệ thống quản lý môi trường du lịch là rất cầnỦy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê thiết và cấp bách, phù hợp với thực tiễn phátduyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch triển và điều kiện thực tế, góp phần phòngđến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của cácTheo đó, khu DLST Na Hang sẽ hình thành vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động dumột số phân khu chức năng sau: Khu lâm viên lịch tại đây.Phiêng Bung (có sân bay mini, trường đua 2. Phương pháp nghiên cứungựa, sân gôn, bãi cắm trại…), khu lâm thủy Trên cơ sở tiếp cận phát triển du lịch bềnCọc Vài (gồm biệt thự, đảo nuôi thú, khu thể vững áp dụng cho khu du lịch sinh thái Nathao mạo hiểm, câu cá, bến cảng), khu thể thao Hang, một số phương pháp chính đã được sửtrên nước, khu làng văn hóa lịch sử… [1], [2]. dụng bao gồm:Để phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi Phương pháp khảo sát thực địatrường là một trong những lĩnh vực quantrọng cần được quan tâm, nghiên cứu. Trên Đây là phương pháp quan trọng trong quá trình thực hiện nghiên cứu, được sử dụng đểthực tế, du lịch sinh thái (một loại hình du thu thập các thông tin về địa điểm, đối tượnglịch bền vững) mặc dù được đánh giá là loại nghiên cứu. Điều tra thực địa cung cấp cáchình du lịch ít tác động nhưng vẫn tiềm ẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, tỉnh Tuyên Quang ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(07): 297 - 304 e-ISSN: 2615-9562 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Thị Hồng Viên*, Chu Thị Hồng Huyền, Nguyễn Thu Huyền Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT Khu du lịch sinh thái Na Hang được quy hoạch là một trong ba khu du lịch trọng điểm của tỉnh Tuyên Quang. Để đảm bảo định hướng phát triển bền vững du lịch, việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường du lịch là rất cần thiết, góp phần phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của các vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động du lịch tại đây. Những phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phân tích, tổng hợp tài liệu, điều tra thực địa và điều tra xã hội học. Nghiên cứu đã đề xuất mô hình quản lý môi trường về mặt hành chính (phòng quản lý môi trường du lịch), xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại khu du lịch sinh thái Na Hang, đồng thời đề xuất kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch cho các nhóm đối tượng khách du lịch và cộng đồng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường du lịch. Từ khóa: Du lịch bền vững; khu du lịch sinh thái Na Hang; quản lý môi trường; du lịch sinh thái; giáo dục môi trường. Ngày nhận bài: 25/03/2020; Ngày hoàn thiện: 21/5/2020; Ngày đăng: 01/06/2020 ENVIRONMENTAL TOURISM MANAGEMENT IN NA HANG ECOTOURISM SITE, TUYEN QUANG PROVINCE Nguyen Thi Hong Vien*, Chu Thi Hong Huyen, Nguyen Thu Huyen TNU - University of SciencesABSTRACT Na Hang Ecotourism Site is planned as one of the three most important tourism destinations of Tuyen Quang province. In order to ensure the sustainable development of this tourism site, the development of environmental tourism management system is necessary to reduce environmental impacts from tourism activities. There are different methods that are used to conduct this research including: secondary data analysis, field trip and social survey. The research proposes some measures for environmental tourism management for Na Hang Ecotourism site including: (1) Improving management system (the establishment of Environmental Tourism Management Department); (2) Building the Environmental Management Plan for Na Hang Ecotourism Site; (3) The implementation of environmental education program to improve the environmental knowledge for tourists and local communities to improve the effectiveness of environmental tourism management programs. Keywords: Sustainable tourism; Na Hang ecotourism site; environmental management; ecotourism; environmental education. Received: 25/03/2020; Revised: 21/5/2020; Published: 01/06/2020* Corresponding author. Email: viennth@tnus.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 297 Nguyễn Thị Hồng Viên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(07): 297 - 3041. Mở đầu nguyên có giá trị thẩm mỹ cũng dễ nảy sinh.Được xác định là một trong những khu du Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh giữa nhữnglịch trọng điểm của quốc gia, Na Hang là doanh nghiệp (người) làm du lịch với dân địahuyện vùng cao phía Bắc của tỉnh Tuyên phương do việc phân bổ lợi ích và chi phí củaQuang [1]. Với nhiều tiềm năng hấp dẫn, Na du lịch trong nhiều trường hợp chưa côngHang đang hướng tới đưa du lịch sinh thái bằng. Cùng với đó, việc phát triển du lịch ở(DLST) trở thành một ngành kinh tế quan một số tuyến điểm riêng lẻ làm mất cân bằngtrọng, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã phát triển kinh tế xã hội của toàn huyện.hội của huyện. Khu du lịch sinh thái Na Hang Để đảm bảo phát triển bền vững du lịch tạiđược quy hoạch là một trong ba khu du lịch Khu du lịch sinh thái Na Hang, việc xây dựngtrọng điểm của tỉnh Tuyên Quang, đã được hệ thống quản lý môi trường du lịch là rất cầnỦy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê thiết và cấp bách, phù hợp với thực tiễn phátduyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch triển và điều kiện thực tế, góp phần phòngđến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của cácTheo đó, khu DLST Na Hang sẽ hình thành vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động dumột số phân khu chức năng sau: Khu lâm viên lịch tại đây.Phiêng Bung (có sân bay mini, trường đua 2. Phương pháp nghiên cứungựa, sân gôn, bãi cắm trại…), khu lâm thủy Trên cơ sở tiếp cận phát triển du lịch bềnCọc Vài (gồm biệt thự, đảo nuôi thú, khu thể vững áp dụng cho khu du lịch sinh thái Nathao mạo hiểm, câu cá, bến cảng), khu thể thao Hang, một số phương pháp chính đã được sửtrên nước, khu làng văn hóa lịch sử… [1], [2]. dụng bao gồm:Để phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi Phương pháp khảo sát thực địatrường là một trong những lĩnh vực quantrọng cần được quan tâm, nghiên cứu. Trên Đây là phương pháp quan trọng trong quá trình thực hiện nghiên cứu, được sử dụng đểthực tế, du lịch sinh thái (một loại hình du thu thập các thông tin về địa điểm, đối tượnglịch bền vững) mặc dù được đánh giá là loại nghiên cứu. Điều tra thực địa cung cấp cáchình du lịch ít tác động nhưng vẫn tiềm ẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch bền vững Khu du lịch sinh thái Na Hang Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo dục môi trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 197 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
2 trang 122 1 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
219 trang 110 2 0
-
134 trang 104 0 0
-
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 99 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 90 0 0 -
86 trang 87 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 82 0 0 -
122 trang 81 0 0
-
14 trang 77 0 0
-
3 trang 73 0 0
-
42 trang 68 0 0