Danh mục tài liệu

Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.00 KB      Lượt xem: 45      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về những sức ép từ quá trình phát triển đô thị tại các vùng dân tộc thiểu số: đời sống của đồng bào ngày càng bấp bênh do sự thay đổi của phương thức sinh kế truyền thống, sự gia tăng chênh lệch về mức sống, đời sống văn hóa tinh thần bị tác động bởi lối sống đô thị, môi trường tự nhiên bị biến đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/311588352<br /> <br /> Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc<br /> thiểu số ở Việt Nam<br /> Article · December 2016<br /> <br /> CITATIONS<br /> <br /> READS<br /> <br /> 0<br /> <br /> 43<br /> <br /> 2 authors, including:<br /> Kham Tran<br /> Vietnam National University, Hanoi<br /> 40 PUBLICATIONS 21 CITATIONS <br /> SEE PROFILE<br /> <br /> Some of the authors of this publication are also working on these related projects:<br /> <br /> Understanding Daily Life in Vietnam View project<br /> <br /> All content following this page was uploaded by Kham Tran on 13 December 2016.<br /> The user has requested enhancement of the downloaded file.<br /> <br /> Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân<br /> tộc thiểu số ở Việt Nam<br /> Nguyễn Văn Chiều1, Trần Văn Kham1<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Email: khamtv@ussh.edu.vn<br /> Nhận ngày 20 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 11 năm 2016<br /> <br /> Tóm tắt: Hiê ̣n nay vùng dân tô ̣c thiể u số (DTTS) đang chịu nhiều sức ép từ quá trình phát triển đô<br /> thị: đời sống của đồng bào ngày càng bấp bênh do sự thay đổi của phương thức sinh kế truyền<br /> thống, sự gia tăng chênh lệch về mức sống, đời sống văn hóa tinh thần bị tác động bởi lối sống đô<br /> thị, môi trường tự nhiên bị biến đổi… Những nhân tố này nếu không được giải quyết một cách hiệu<br /> quả có thể sẽ tạo ra những rào cản lớn trong việc đạt được mục tiêu quản lý phát triển đô thị bền<br /> vững ở Việt Nam trong những năm tới.<br /> Từ khóa: Quản lý, dân tộc thiểu số, đô thị, phát triển đô thị bền vững.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Trong suốt quá trình lãnh đạo cách<br /> mạng, Đảng ta và Nhà nước luôn chủ<br /> trương coi phát triển bền vững nói chung và<br /> phát triển đô thị bền vững vùng DTTS là<br /> một mục tiêu chiến lược. Thực hiện chủ<br /> trương này, đến nay nước ta đã hình thành<br /> hệ thống chính sách dân tộc bao phủ trên<br /> các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội và an<br /> ninh quốc phòng. Hàng năm, Nhà nước<br /> quan tâm đầu tư hàng nghìn tỉ đồng để thực<br /> hiện các chính sách phát triển kinh tế, xã<br /> hội vùng DTTS. Nhờ đó bộ mặt nông thôn<br /> miền núi có nhiều thay đổi, đời sống đồng<br /> bào DTTS được cải thiện đáng kể. Tại các<br /> khu vực đô thị, đời sống đồng bào DTTS đã<br /> được cải thiện đáng kể và có nhiều cơ hội<br /> để gia tăng chất lượng sống. Tuy nhiên thực<br /> tế vẫn còn thấp so với các nhóm dân cư<br /> phát triển khác. Điề u đó đòi hỏi cầ n đổ i mới<br /> quản lý phát triển đô thị<br /> nhằm thực hiện<br /> phát triển đô thị bền vững gắn với đảm bảo<br /> đời sống đồng bào DTTS.<br /> <br /> vùng xa, vùng biên giới, nơi có vị trí đặc<br /> biệt quan trọng về kinh tế, an ninh quốc<br /> phòng và môi trường sinh thái. Theo Kết<br /> quả Điều tra thu thập thông tin về thực<br /> trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm<br /> 2015, tổng số dân số của 53 DTTS là<br /> 13.386.330 người, trong đó đồng bào DTTS<br /> sống tại các khu vực đô thị có 1.389.328<br /> người, (chiếm khoảng 11%) [5].<br /> Về lao động - việc làm, kết quả điều tra<br /> thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã<br /> hội của 53 DTTS năm 2015 cho thấy có<br /> 81,9% lao động là người DTTS (từ 15 tuổi<br /> trở lên) làm việc trong khu vực nông, lâm<br /> nghiệp và thủy sản, cao hơn 1,9 lần tỷ lệ<br /> chung của cả nước (44,0%). Đặc biệt, ở một<br /> số dân tộc thiểu số như Xơ Đăng, Khơ Mú,<br /> La Ha, Mông, Rơ Măm, Xinh Mun,<br /> Brâu…, tỷ trọng lao động làm việc trong<br /> ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản cao từ<br /> 95% đến 100%. Mặc dù thu nhập của đồng<br /> bào DTTS tại các khu vực đô thị cao hơn<br /> so với đồ ng bào DTTS ta ̣i khu vực nông<br /> thôn, miền núi, song họ vẫn chưa đảm bảo<br /> được mức sống do chi phí sinh hoạt cao tại<br /> các đô thị. Tỷ trọng cơ cấu nguồn thu của<br /> họ vẫn phụ thuộc nhiều vào hoạt động<br /> nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản.<br /> <br /> 2. Đời sống của đồng bào DTTS tại các<br /> khu vực đô thị hiện nay<br /> Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong<br /> đó có 53 DTTS. Đa số các DTTS cư trú chủ<br /> yếu ở địa bàn miền núi, vùng cao, vùng sâu,<br /> <br /> 1<br /> <br /> Đóng góp vào thu nhập từ các hoạt động<br /> phi nông nghiệp như thương mại, dịch vụ,<br /> du lịch của các hộ gia đình DTTS ở các đô<br /> thị còn nhỏ.<br /> Đặc biệt, sinh kế và đời sống của đồng<br /> bào DTTS tại các khu vực đô thị cũng chịu<br /> tác động rất lớn do tác động của quá trình<br /> đô thị hóa và kinh tế thị trường, sự biến<br /> đổi, suy thoái của môi trường tự nhiên,<br /> (như: rừng bị tàn phá, đất đai bị phong hoá,<br /> xói mòn, tính đa dạng sinh học giảm mạnh,<br /> môi trường sống bị thu hẹp, bị ô nhiễm, lũ<br /> lụt, khô hạn xảy ra thường xuyên).<br /> Mặc dù khu vực đô thị có nhiều điều<br /> kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hơn so<br /> với khu vực miền núi, biên giới và hải đảo,<br /> nhưng do phong tục, tập quán và trình độ<br /> nhân lực còn hạn chế ...