Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước trình bày về các nội dung như: Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước; các nội dung quản lý tài chính ở cơ quan hành chính nhà nước; cơ chế quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 1.1 Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước có số lượng nhiều nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương Các cơ quan hành chính nhà nước chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng . Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc (Toà án và Viện kiểm sát không có những đối tượng quản lý loại này). Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thýờng xuyên và týõng đối ổn định, trực tiếp đýa đýờng lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. 1.2 Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan HCNN được phân loại dựa vào những căn cứ : Căn cứ trình tự thành lập Căn cứ vị trí trong bộ máy hành chính Căn cứ theo thẩm quyền … +Theo trình tự thành lập Cơ quan hành chính nhà nước được bầu ra (Uỷ ban nhân dân các cấp) Cơ quan hành chính nhà nước được lập ra (Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ). Trình tự thành lập cơ quan rất phức tạp kết hợp cả bầu, bổ nhiệm, đề nghị danh sách để phê chuẩn. +Theo vị trí trong bộ máy hành chính Cơ quan hành chính cao nhất hệ thống hành pháp là Chính phủ Các cơ quan HCNN của Chính phủ ở Trung ýõng (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng cục...) Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phýõng (Uỷ ban nhân dân, sở, phòng, ban cơ quan chuyên môn của UBND). +Theo tính chất thẩm quyền Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm: Chính phủ, UBND các cấp quản lý chung mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong phạm vi cả nước hoặc trong phạm vi lãnh thổ (tỉnh, huyện, xã...). Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng quản lý phạm vi ngành hoặc lĩnh vực như : Bộ, Sở, phòng. 1.3 Tài chính trong cơ quan hành chính NN + Các khoản chi thýờng xuyên Chi sự nghiệp kinh tế Chi sự nghiệp giáo dục Chi hoạt động thể dục thể thao, y tế… Chi quản lý nhà nước Chi an ninh quốc phòng … + Cơ chế cấp phát Các cơ quan hành chính được cấp kinh phí hoạt động thýờng xuyên theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế giao khoán Các đơn vị sự nghiệp nhà nước : cung cấp các dịch vụ công, chủ yếu trong các lĩnh vực y tế, văn hóa giáo dục, …NSNN cấp theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế khoán 1.4 Nguồn lực tài chính trong cơ quan HCNN 1.4.1 Nhiệm vụ chi tài chính Một số nhiệm vụ chi gồm: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá thông tin, nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, … Các hoạt động sự nghiệp kinh tế Quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội Trợ cấp đối tượng chính sách xã hội Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, … 1.4.2 Cấp dự toán và quản lý theo dự toán Dự toán NSNN hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Các khoản thu chi trong DTNS phải được xác định trên cơ sở tăng trýởng kinh tế Việc quyết định chính sách, chế độ, nhiệm vụ quan trọng, dự án do ngân sách nhà nước bảo đảm phải phù hợp với khả năng ngân sách hàng năm và kế hoạch tài chính 5 năm. • Trong quá trình tổng hợp dự toán ngân sách, cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm: Làm việc với cơ quan, đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp để điều chỉnh các điểm xét thấy cần thiết trong dự toán ngân sách Trong quá trình phân bổ ngân sách nếu có ý kiến khác nhau giữa Bộ Tài chính và các Bộ, các địa phýõng, thì Bộ Tài chính trình Chính phủ quyết định. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong phân bổ ngân sách ở địa phýõng. 2. Các nội dung quản lý tài chính ở cơ quan hành chính nhà nước 2.1 Lập dự toán ngân sách nhà nước +Yêu cầu đối với công tác lập dự toán NS Đánh giá tình hình thực hiện năm trýớc Đảm bảo các khoản chi thýờng xuyên Dự toán thực hành tiết kiệm. Kèm theo báo cáo thuyết minh căn cứ tính toán + Căn cứ lập dự toán ngân sách hàng năm Chỉ thị của Thủ týớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; thông tý hýớng dẫn của Bộ chuyên ngành Tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Số kiểm tra dự toán ngân sách được cấp Tình hình thực hiện các năm trýớc + Nội dung lập dự toán ngân sách hàng năm Dự toán thu phải tính đúng, tính đủ các khoản thu theo qui định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động dịch vụ . Dự toán chi NSNN phải tổng hợp: *Các khoản chi từ nguồn NSNN *Chi từ các nguồn thu phí, lệ phí *Chi từ các nguồn thu khác. + Điều chỉnh dự toán ngân sách năm Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách được giao, nếu có phát sinh thì đơn vị phải báo cáo kịp thời để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. + Quy trình lập dự toán Theo Luật NSNN 2002, cuối tháng 6 BTC hướng dẫn các cơ quan TW và địa phýõng lập dự toán ngân sách năm kế hoạch Các cơ quan TW và địa phýõng hýớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán ngân sách năm kế hoạch Sở tài chính tổng hợp trình UBND địa phýõng, thông qua HĐND, gửi Bộ tài chính BTC tổng hợp, xây dựng phýõng án cân đối thu chi ngân sách nhà nước trình Chính phủ Chính phủ trình Quốc hội + Xây dựng dự toán theo kết quả đầu ra *Thứ nhất: Quản lý dựa vào hiệu quả Chú trọng đầu ra thay vì đầu vào của công việc, hiện nay các cơ quan nhà nước thường dựa vào đầu vào để xác định kinh phí hoạt động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 1.1 Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước có số lượng nhiều nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương Các cơ quan hành chính nhà nước chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng . Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc (Toà án và Viện kiểm sát không có những đối tượng quản lý loại này). Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thýờng xuyên và týõng đối ổn định, trực tiếp đýa đýờng lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. 1.2 Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan HCNN được phân loại dựa vào những căn cứ : Căn cứ trình tự thành lập Căn cứ vị trí trong bộ máy hành chính Căn cứ theo thẩm quyền … +Theo trình tự thành lập Cơ quan hành chính nhà nước được bầu ra (Uỷ ban nhân dân các cấp) Cơ quan hành chính nhà nước được lập ra (Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ). Trình tự thành lập cơ quan rất phức tạp kết hợp cả bầu, bổ nhiệm, đề nghị danh sách để phê chuẩn. +Theo vị trí trong bộ máy hành chính Cơ quan hành chính cao nhất hệ thống hành pháp là Chính phủ Các cơ quan HCNN của Chính phủ ở Trung ýõng (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng cục...) Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phýõng (Uỷ ban nhân dân, sở, phòng, ban cơ quan chuyên môn của UBND). +Theo tính chất thẩm quyền Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm: Chính phủ, UBND các cấp quản lý chung mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong phạm vi cả nước hoặc trong phạm vi lãnh thổ (tỉnh, huyện, xã...). Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng quản lý phạm vi ngành hoặc lĩnh vực như : Bộ, Sở, phòng. 1.3 Tài chính trong cơ quan hành chính NN + Các khoản chi thýờng xuyên Chi sự nghiệp kinh tế Chi sự nghiệp giáo dục Chi hoạt động thể dục thể thao, y tế… Chi quản lý nhà nước Chi an ninh quốc phòng … + Cơ chế cấp phát Các cơ quan hành chính được cấp kinh phí hoạt động thýờng xuyên theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế giao khoán Các đơn vị sự nghiệp nhà nước : cung cấp các dịch vụ công, chủ yếu trong các lĩnh vực y tế, văn hóa giáo dục, …NSNN cấp theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế khoán 1.4 Nguồn lực tài chính trong cơ quan HCNN 1.4.1 Nhiệm vụ chi tài chính Một số nhiệm vụ chi gồm: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá thông tin, nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, … Các hoạt động sự nghiệp kinh tế Quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội Trợ cấp đối tượng chính sách xã hội Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, … 1.4.2 Cấp dự toán và quản lý theo dự toán Dự toán NSNN hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Các khoản thu chi trong DTNS phải được xác định trên cơ sở tăng trýởng kinh tế Việc quyết định chính sách, chế độ, nhiệm vụ quan trọng, dự án do ngân sách nhà nước bảo đảm phải phù hợp với khả năng ngân sách hàng năm và kế hoạch tài chính 5 năm. • Trong quá trình tổng hợp dự toán ngân sách, cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm: Làm việc với cơ quan, đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp để điều chỉnh các điểm xét thấy cần thiết trong dự toán ngân sách Trong quá trình phân bổ ngân sách nếu có ý kiến khác nhau giữa Bộ Tài chính và các Bộ, các địa phýõng, thì Bộ Tài chính trình Chính phủ quyết định. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong phân bổ ngân sách ở địa phýõng. 2. Các nội dung quản lý tài chính ở cơ quan hành chính nhà nước 2.1 Lập dự toán ngân sách nhà nước +Yêu cầu đối với công tác lập dự toán NS Đánh giá tình hình thực hiện năm trýớc Đảm bảo các khoản chi thýờng xuyên Dự toán thực hành tiết kiệm. Kèm theo báo cáo thuyết minh căn cứ tính toán + Căn cứ lập dự toán ngân sách hàng năm Chỉ thị của Thủ týớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; thông tý hýớng dẫn của Bộ chuyên ngành Tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Số kiểm tra dự toán ngân sách được cấp Tình hình thực hiện các năm trýớc + Nội dung lập dự toán ngân sách hàng năm Dự toán thu phải tính đúng, tính đủ các khoản thu theo qui định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động dịch vụ . Dự toán chi NSNN phải tổng hợp: *Các khoản chi từ nguồn NSNN *Chi từ các nguồn thu phí, lệ phí *Chi từ các nguồn thu khác. + Điều chỉnh dự toán ngân sách năm Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách được giao, nếu có phát sinh thì đơn vị phải báo cáo kịp thời để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. + Quy trình lập dự toán Theo Luật NSNN 2002, cuối tháng 6 BTC hướng dẫn các cơ quan TW và địa phýõng lập dự toán ngân sách năm kế hoạch Các cơ quan TW và địa phýõng hýớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán ngân sách năm kế hoạch Sở tài chính tổng hợp trình UBND địa phýõng, thông qua HĐND, gửi Bộ tài chính BTC tổng hợp, xây dựng phýõng án cân đối thu chi ngân sách nhà nước trình Chính phủ Chính phủ trình Quốc hội + Xây dựng dự toán theo kết quả đầu ra *Thứ nhất: Quản lý dựa vào hiệu quả Chú trọng đầu ra thay vì đầu vào của công việc, hiện nay các cơ quan nhà nước thường dựa vào đầu vào để xác định kinh phí hoạt động. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài chính Cơ quan hành chính nhà nước Phân loại các cơ quan hành Ngân sách nhà nước Báo cáo tài chính nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 364 0 0 -
26 trang 348 2 0
-
2 trang 301 0 0
-
51 trang 255 0 0
-
5 trang 235 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 146 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 139 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 138 0 0