Danh mục tài liệu

QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Drucker

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 867.62 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà quản lý đang đối mặt với thời đại bão táp. Vấn đề đầu tiên được đặt ra đối với họ là phải đảm bảo khả năng tồn tại của tổ chức mình, bằng cách tạo ra một cơ cấu lành mạnh, lâu dài, đứng vững trước những giông tố nhất thời, vượt qua được những biến động đột ngột, và có thể khẳng định mình trong những hoàn cảnh khắc nghiệt. Những vấn đề cơ bản của quản lý mà chúng ta phải đương đầu, đó trước tiên là vấn đề lạm phát, khả năng thanh toán, nâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Drucker ------QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP (Peter F.Drucker)QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Drucker Lời nói đầuCác nhà quản lý đang đối mặt với thời đại bão táp. Vấn đềđầu tiên được đặt ra đối với họ là phải đảm bảo khả năngtồn tại của tổ chức mình, bằng cách tạo ra một cơ cấu lànhmạnh, lâu dài, đứng vững trước những giông tố nhất thời,vượt qua được những biến động đột ngột, và có thể khẳngđịnh mình trong những hoàn cảnh khắc nghiệt.Những vấn đề cơ bản của quản lý mà chúng ta phải đươngđầu, đó trước tiên là vấn đề lạm phát, khả năng thanh toán,nâng cao hiệu quả, cũng như “chi phí duy trì hoạt động”được gọi một cách sai lệch là “lợi nhuận”.Bởi vì chúng ta phải quản lý ngay cả chính tương lai củamình. Vì vậy, việc giải quyết những vấn đề cơ bản phải bắtđầu từ việc bứt ra khỏi quá khứ, vạch ra một chính sáchmột chiến lược tăng trưởng có mục tiêu. Ở đây chúng tacần phải học tập cách nhìn nhận một sự tăng trưởng lànhmạnh và hiện thực; phải lựa chọn được những chiến lượcđúng đắn nhất từ những chiến lược hiện có. Điều này đòihỏi những người quản lý phải có khả năng ngay từ hômnay, đánh giá được những kết quả quản lý trong nhiều lĩnh 1QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Druckervực khác nhau, có tính quyết định cho những kết quả ngàymai cuả kinh doanh.“Những cơn bão táp” mặc dù được định nghĩa một cáchđơn giản là những biến động bất thường, không tuyến tínhvà không dự đoán trước được, nhưng ít nhất chúng ta cũngcó một khả năng phân tích những nguyên nhân của nó đểđề phòng và có thể chế ngự nó. Điều đó có nghĩa là, quảnlý phải ở trong một trạng thái có khả năng luôn luôn chịuđựng được sự chi phối của những rối loạn hiện thời, chẳnghạn như sự biến đổi hết sức to lớn của cơ cấu dân số vàphát triển dân số là nét đặc trưng nhất của các nước côngnghiệp phương Tây và Nhật Bản.Sự biến đổi này đã gây ra những thay đổi trong các nguyêntắc của liên kết kinh tế trên toàn thế giới, và sớm muộncũng sẽ dẫn tới việc ra đời một “hiệp hội xuyên quốc giamới”. Hiệp hội này dựa trên nguyên tắc phân công laođộng và kiểm soát thị trường; trong nhiều lĩnh vực, nó sẽthay thế vị trí của các tập đoàn đa quốc gia hiện hay (dựatrên cơ sở kiểm soát tài chính). Sự thay đổi cơ cấu dân cưvà tính năng động của nó sẽ tạo nên những thị trường tiêuthụ mới và phân chia mới những thị trường cũ. Chúng sẽlàm thay đổi nhanh chóng toàn bộ cung về lao động buộc 2QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Druckerchúng ta phải xem xét lại quan điểm lứa tuổi nghỉ hưu bắtbuộc.Một vấn đề nữa đặt ra cho công tác quản lý là phải giảiquyết vấn đề dư thừa cũng như nạn thất nghiệp có tính chấtcơ cấu.Ngoài ra còn xuất hiện một loạt những sự phát triển mới cótính chất ngoại biên, những cơ hội mới và những nguy cơmới buộc những người có trách nhiệm trong kinh tế vàhành chính phải hành động một cách có kế hoạch và theomột chính sách có mục tiêu. Ví dụ đó có thể là sự liên kếtlâu dài trong nền kinh tế thế giới, sự phân tán ngày càngtăng về mặt chính trị của trật tự thế giới, hoặc là sự xuấthiện một xã hội những “người cộng tác” trong tất cả cácnước công nghiệp phát triển và tiếp theo là thực trạng và sựphát triển chính trị đã thay đổi một cách cơ bản.Trong lĩnh vực công nghệ, chúng ta đang ở vào thời kỳ củagiai đoạn bão táp, với những đổi mới kế tiếp nhau một cáchnhanh chóng và với những thay đổi cơ cấu đến tận gốc.Sau chiến tranh thế giới thứ 2, kế hoạch hóa có một giá trịcực kỳ to lớn. Về nguyên tắc, nó vạch ra những xu hướngcủa quá khứ và phản chiếu chúng vào tương lai; ở đây có 3QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Druckerthể xảy ra một sự pha trộn của từng nhân tố riêng lẻ, nhưng“hình thái”, cơ cấu cơ bản vẫn giữ nguyên. Điều này cũngsẽ đi vào quá khứ, bởi vì thời đại sắp tới là thời đại đầybiến động và bão táp. Nó không cho phép “kế hoạch hóa”mà nhiều nhất chỉ là dự báo. Nó còn đòi hỏi những chiếnlược định hướng vào tương lai một cách xác định; trong đócó thể vạch rõ hình thái cũng như địa điểm của những thayđổi lớn nhất tạo điều kiện có một đơn vị kinh doanh tậndụng một cách có lợi nhất những tình hình mới.Tất nhiên một thời đại đầy biến động sẽ ẩn chứa trong nónhững mối nguy cơ, trong đó mối nguy cơ lớn nhất là sựphủ nhận hay xuyên tạc sự thật. Những thực tế mới sẽ diễnra hoàn toàn khác hẳn với những tưởng tượng của các nhàcánh tả và cánh hữu, và với những điều mà “mỗi người đềubiết”. Nó cũng không đúng với quan niệm của những ngườicố níu lấy thực tế mà không phụ thuộc vào quan điểmchính trị của họ.Mặt khác, thời kỳ bão táp cũng tạo ra những khả năng bấtngờ để có thể hiểu biết, chấp nhận và tận dụng những thựctế mới. Đồng thời cũng là một cơ hội lớn để có thể chứngtỏ chất lượng lãnh đạo. 4QUẢN LÝ TRONG THỜI ĐẠI BÃO TÁP Peter F.Drucker Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ►I - THÍCH ỨNG VỚI LẠM PHÁTTrong thời đại bão táp, điều quan trọng trước hết đối vớicác cơ sở kinh doanh là, một mặt phải có khả năng chốngđỡ những “giông tố” có thể xảy ra, và mặt khác phải luôn ởtrong trạng thái có thể tận dụng được những cơ hội bất ngờxuất hiện. Muốn vậy, phải nhận thức được một cách đúngđắn những vấn đề cơ bản của quản lý để giải quyết mộtcách toàn diện.Ngược lại dòng thời gian 55 năm về trước, kể từ kế hoạchMarshall đến Tổ chức OPEC, tất cả đều bị trói buộc, dù íthay nhiều, vào “một sợi xiềng nhỏ”: người ta có thiênhướng duy trì một cách “chắc chắn” các đơn vị cơ sở.Nhưng nếu người ta không quan tâm một cách liên tục vàcó lương tri tới các vấn đề cơ bản, thì chắc chắn sẽ phảigánh chịu một sự tồi tệ. Mối nguy cơ lớn nhất ngày nayđang đe dọa các cơ sở kinh doa ...