Danh mục tài liệu

Quan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội của người dân

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội của người dân có nhiều nội dung giá trị. Nguyễn Trãi cho rằng, mỗi người ở các vị thế khác nhau trong xã hội đều phải có trách nhiệm, cũng như đều phải được hưởng lợi từ các thành quả của xã hội, nghĩa là quyền lợi phải gắn với trách nhiệm. Cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu thêm về quan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội của người dânQuan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội... QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI * Tóm tắt: Quan niệm của Nguyễn Trãi về trách nhiệm xã hội của người dân có nhiều nội dung giá trị. Nguyễn Trãi cho rằng, mỗi người ở các vị thế khác nhau trong xã hội đều phải có trách nhiệm, cũng như đều phải được hưởng lợi từ các thành quả của xã hội, nghĩa là quyền lợi phải gắn với trách nhiệm. Nguyễn Trãi quan tâm đến các mối quan hệ xã hội của con người, trong đó ông tập trung nhiều vào các quan hệ chính trị - đạo đức. Con người trong các mối quan hệ xã hội được ông đề cập đến là quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ giữa người với người từ trong gia đình đến ngoài xã hội. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định rằng người dân không phải chỉ là đối tượng được hưởng quyền lợi mà người dân cũng phải có trách nhiệm nhất định đối với xã hội. Từ khóa: Nguyễn Trãi; trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội của người dân. Ở mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử, và hành động đều cần phải bắt nguồn từnhững biến cố của lịch sử đều được nhân nghĩa. Nhân nghĩa phải trở thànhđánh dấu bằng sự xuất hiện của những nền tảng của tư duy và hành động. Bênbậc thiên tài ở nhiều lĩnh vực khác nhau. cạnh đó, tư tưởng thân dân của ông cũngLịch sử Việt Nam thế kỷ XIV - XV được khẳng định là tư tưởng chi phốicũng có những bậc anh hùng hào kiệt đến những quan điểm khác. Ông cho (*)được tôn vinh. Trong số đó, Nguyễn rằng, mỗi người tuy ở các vị thế khácTrãi (1380 - 1442) được mệnh danh nhau trong xã hội nhưng đều phải cókhông chỉ là nhà quân sự, nhà văn hóa trách nhiệm, đều phải được hưởng lợi từmà còn là nhà tư tưởng có nhiều ảnh các thành quả của xã hội, nghĩa là quyềnhưởng đến những giai đoạn sau trong lợi phải gắn với trách nhiệm. Điều đó làlịch sử của dân tộc ta. hoàn toàn chính xác khi mà “trước cụ và Nhiều công trình nghiên cứu về sau cụ hàng mấy trăm năm không thểNguyễn Trãi đã khẳng định rằng, mọi thấy ở đâu người dân được chú ý nhiềuhành động, tư tưởng và tác phẩm của (*)ông đều toát lên tinh thần yêu nước, một Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoasợi dây xuyên suốt và thống nhất từ học xã hội Việt Nam. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệtrong tư tưởng cho đến hành động của Quốc gia (Nafosted) trong đề tài mã số I1.4 -ông. Đặc biệt, đối với ông, mọi suy nghĩ 2011.24. 47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015và ân cần đến thế”(1). Tuy nhiên, người nước và quyền sống của con người cùngdân không phải chỉ là đối tượng được diễn ra trong một thời điểm. Sống tronghưởng quyền lợi mà người dân cũng hoàn cảnh loạn ly đó, tận mắt chứngphải có trách nhiệm nhất định đối với xã kiến nhiều biến động của đất nước vàhội. Vua và quan lại cũng không chỉ tận mắt thấy người dân vô tội phải gánhđược hưởng lợi từ sự ổn định của xã hội chịu những tai ương, Nguyễn Trãi thựcmà còn phải có trách nhiệm bảo vệ sự sự hiểu được nỗi khổ của người dân. Bởiổn định xã hội đó. vậy, tư tưởng chính trị của ông thấm Khi còn nhỏ, Nguyễn Trãi đã được đượm tinh thần yêu nước, thương dân.(1)giáo dục theo những quy chuẩn đạo đức Theo Nguyễn Trãi, cách ứng xử củacủa Nho giáo. Ông sống dưới chế độ con người đều tác động đến xã hội; khiphong kiến, tiếp thu tư tưởng của các cách ứng xử của con người theo “đúng ýdòng văn hóa bác học và bình dân, chịu Trời” thì xã hội sẽ vận động đúng quysự chi phối của tư tưởng thống trị, chịu luật. Cái đúng quy luật đó chính là quyảnh hưởng của “tam giáo đồng nguyên” chuẩn đạo đức xã hội được nhà cầmvà lớn lên cùng những phong tục, tập quyền xác định. Chính vì vậy, cách ứngquán truyền thống lâu đời của dân tộc. xử đúng “ý Trời” mà Nguyễn Trãi nhắcSong, nhờ biết chắt lọc những nhân tố đến là cách ứng xử theo chuẩn mực đạotích cực của các dòng tư tưởng đó, ông đức của Nho giáo.đã dần dần tìm ra lối thoát khỏi những Trong thời kỳ phong kiến trung ươngràng buộc vô lý. tập quyền, Nho giáo có tác động rất lớn Khoảng thời gian cuối thế kỷ XIV đến xã hội; ăn sâu vào tiềm thức, tâm lý, ...

Tài liệu có liên quan: