Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diện
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.83 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Văn Xuân là học giả, nhà văn và nhà giáo xứ Quảng. Trong nhiều công trình của mình, ông đã thể hiện tinh thần đề cao thực học và giáo dục toàn diện, phê phán lối học xa rời thực tế, “học để làm quan”. Ông khẳng định phong trào Duy Tân tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì thực học và giáo dục toàn diện. Ông phê phán biểu tượng đỗ đạt “Ngũ Phụng Tề Phi” của xứ Quảng vì họ yên tâm hưởng phú quý trong giai đoạn Pháp đã chiếm Nam Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diệnTạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 05 (61) - 2019 39 Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diện Vũ Đình Anh Học viện Chính trị khu vực III Email liên hệ: vudinhanhhv3@gmail.com Tóm tắt: Nguyễn Văn Xuân là học giả, nhà văn và nhà giáo xứ Quảng. Trong nhiều côngtrình của mình, ông đã thể hiện tinh thần đề cao thực học và giáo dục toàn diện, phê phánlối học xa rời thực tế, “học để làm quan”. Ông khẳng định phong trào Duy Tân tiêu biểu chotinh thần đấu tranh vì thực học và giáo dục toàn diện. Ông phê phán biểu tượng đỗ đạt “NgũPhụng Tề Phi” của xứ Quảng vì họ yên tâm hưởng phú quý trong giai đoạn Pháp đã chiếmNam Kỳ. Nguyễn Văn Xuân cũng phê phán nền giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 vìthiếu tính toàn diện. Đó là những luận điểm có ý nghĩa trong công cuộc chấn hưng giáo dụchiện nay. Qua đó, chúng ta hiểu thêm một học giả uyên bác, có tư duy phản biện sắc sảo vàluôn mong muốn đổi mới để đưa đất nước phát triển. Từ khóa: Nguyễn Văn Xuân; Thực học; Giáo dục toàn diện; Giáo dục nghệ thuật; Kịch Abstract: Nguyen Van Xuan was a scholar, a literature writer, and a teacher in the landof Quang (Quang Nam province). Through many of his works, he gave prominence to thepractical and holistic education; criticized the learning style disconnected from reality and“studying to become a bureaucrat”. He affirmed Duy Tan Movement as a spiritual symbolof the struggle for practical learning and holistic education. He criticized the achievementsymbol - “Ngu Phung Te Phi” of Quang Nam (the five phoenixes flying together, representing5 famous scholars from Quang Nam province who passed the university examination in 1898)because this symbolization promoted working as a bureaucrat to enjoy the wealth duringthe period of French occupation in the South of Vietnam. Scholar Nguyen Van Xuan alsocriticized the education in South of Vietnam in the period 1954 - 1975 for the incomprehensiveeducation. Those are the meaningful viewpoints for the educational revival today. Thereby,we understand one more scholar – who has a sharp and critical thinking and always desires toinnnovate the country for development. Keywords: Nguyen Van Xuan; Practical learning; Holistic education; Art education;Drama. Ngày nhận bài: 30/8/2019 Ngày duyệt đăng: 25/10/2019 1. Đặt vấn đề Nguyễn Văn Xuân (1921-2007) vừa là nhà văn, nhà nghiên cứu và là nhà giáo xứ Quảng.Ông có vốn Hán - Nôm cổ, thông thạo tiếng Pháp, sử dụng được tiếng Nhật. Ông viết nhiều đềtài, song mối quan tâm thường trực là về con người, văn hóa, lịch sử quê hương xứ Quảng, nênđược mọi người gọi một cách trìu mến là “nhà Quảng Nam học”, “nhà Quảng học”. Những tác40 Vũ Đình Anhphẩm chính mà Nguyễn Văn Xuân để lại đã khẳng định sự đóng góp lớn cả trong sáng tác vănhọc (2 tập truyện ngắn: Dịch cát - 1966 và Hương máu - 1969; 2 tiểu thuyết: Bão rừng - 1957,Kỳ nữ họ Tống -2002) và trong nghiên cứu, biên khảo (Khi những lưu dân trở lại - 1967, Phongtrào Duy Tân - 1970, Chinh Phụ Ngâm diễn âm tân khúc - 1971). Mới đây nhất, tháng 4/2019, bộNguyễn Văn Xuân toàn tập gồm 7 tập với khoảng hơn 3.700 trang của Nhà xuất bản Hội Nhàvăn đã tập hợp phần lớn tác phẩm của ông. Trong bài giới thiệu Về tác giả Nguyễn Văn Xuân,nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đã khẳng định đóng góp của Nguyễn Văn Xuân ở ba phươngdiện: “tác gia truyện hư cấu”, “học giả”, “sử gia” và “đều là những di sản quý, có ích cho chúngta, cho hậu thế. Trong di sản đó chứa đựng rất nhiều tình yêu đối với con người và xứ sở mình,chứa đựng rất nhiều tài liệu, dữ liệu về lịch sử, văn hóa, con người của xứ Quảng, của ĐàngTrong, của đất Việt và người Việt chúng ta” (Lại Nguyên Ân, 2019). Trong “những di sản quý” của Nguyễn Văn Xuân để lại, người viết ấn tượng với tinhthần đề cao thực học và giáo dục toàn diện. Điều này được ông thể hiện rõ trong Phong tràoDuy Tân - một công trình công phu, tâm huyết mà sinh thời tác giả tâm đắc. Bên cạnh đó, cònnhiều bài viết khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp như: Từ ngũ phụng tề phi đến ngũ phụngbất tề phi; Một thiếu sót lớn trong giáo dục Việt Nam: giáo dục kịch nghệ; Vì sao đại học Việt Namtừ xưa nay ít tham dự vào sự thành công của văn học Việt Nam; Bàn về đại học cộng đồng; Nhìnlại giáo dục tiểu học đầu thế kỷ XX,… Nghiên cứu này tập trung làm rõ những luận điểm chínhcủa Nguyễn Văn Xuân về đề cao thực học, giáo dục toàn diện và khẳng định những giá trị, ýnghĩa trong giai đoạn hiện nay. Thực học và giáo dục toàn diện không phải là vấn đề mới trong học giới, tuy nhiênNguyễn Văn Xuân đã thể hiện rõ tinh thần đề cao tư tưởng, quan điểm giáo dục tiến bộ nàytừ rất sớm (nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diệnTạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 05 (61) - 2019 39 Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diện Vũ Đình Anh Học viện Chính trị khu vực III Email liên hệ: vudinhanhhv3@gmail.com Tóm tắt: Nguyễn Văn Xuân là học giả, nhà văn và nhà giáo xứ Quảng. Trong nhiều côngtrình của mình, ông đã thể hiện tinh thần đề cao thực học và giáo dục toàn diện, phê phánlối học xa rời thực tế, “học để làm quan”. Ông khẳng định phong trào Duy Tân tiêu biểu chotinh thần đấu tranh vì thực học và giáo dục toàn diện. Ông phê phán biểu tượng đỗ đạt “NgũPhụng Tề Phi” của xứ Quảng vì họ yên tâm hưởng phú quý trong giai đoạn Pháp đã chiếmNam Kỳ. Nguyễn Văn Xuân cũng phê phán nền giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 vìthiếu tính toàn diện. Đó là những luận điểm có ý nghĩa trong công cuộc chấn hưng giáo dụchiện nay. Qua đó, chúng ta hiểu thêm một học giả uyên bác, có tư duy phản biện sắc sảo vàluôn mong muốn đổi mới để đưa đất nước phát triển. Từ khóa: Nguyễn Văn Xuân; Thực học; Giáo dục toàn diện; Giáo dục nghệ thuật; Kịch Abstract: Nguyen Van Xuan was a scholar, a literature writer, and a teacher in the landof Quang (Quang Nam province). Through many of his works, he gave prominence to thepractical and holistic education; criticized the learning style disconnected from reality and“studying to become a bureaucrat”. He affirmed Duy Tan Movement as a spiritual symbolof the struggle for practical learning and holistic education. He criticized the achievementsymbol - “Ngu Phung Te Phi” of Quang Nam (the five phoenixes flying together, representing5 famous scholars from Quang Nam province who passed the university examination in 1898)because this symbolization promoted working as a bureaucrat to enjoy the wealth duringthe period of French occupation in the South of Vietnam. Scholar Nguyen Van Xuan alsocriticized the education in South of Vietnam in the period 1954 - 1975 for the incomprehensiveeducation. Those are the meaningful viewpoints for the educational revival today. Thereby,we understand one more scholar – who has a sharp and critical thinking and always desires toinnnovate the country for development. Keywords: Nguyen Van Xuan; Practical learning; Holistic education; Art education;Drama. Ngày nhận bài: 30/8/2019 Ngày duyệt đăng: 25/10/2019 1. Đặt vấn đề Nguyễn Văn Xuân (1921-2007) vừa là nhà văn, nhà nghiên cứu và là nhà giáo xứ Quảng.Ông có vốn Hán - Nôm cổ, thông thạo tiếng Pháp, sử dụng được tiếng Nhật. Ông viết nhiều đềtài, song mối quan tâm thường trực là về con người, văn hóa, lịch sử quê hương xứ Quảng, nênđược mọi người gọi một cách trìu mến là “nhà Quảng Nam học”, “nhà Quảng học”. Những tác40 Vũ Đình Anhphẩm chính mà Nguyễn Văn Xuân để lại đã khẳng định sự đóng góp lớn cả trong sáng tác vănhọc (2 tập truyện ngắn: Dịch cát - 1966 và Hương máu - 1969; 2 tiểu thuyết: Bão rừng - 1957,Kỳ nữ họ Tống -2002) và trong nghiên cứu, biên khảo (Khi những lưu dân trở lại - 1967, Phongtrào Duy Tân - 1970, Chinh Phụ Ngâm diễn âm tân khúc - 1971). Mới đây nhất, tháng 4/2019, bộNguyễn Văn Xuân toàn tập gồm 7 tập với khoảng hơn 3.700 trang của Nhà xuất bản Hội Nhàvăn đã tập hợp phần lớn tác phẩm của ông. Trong bài giới thiệu Về tác giả Nguyễn Văn Xuân,nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đã khẳng định đóng góp của Nguyễn Văn Xuân ở ba phươngdiện: “tác gia truyện hư cấu”, “học giả”, “sử gia” và “đều là những di sản quý, có ích cho chúngta, cho hậu thế. Trong di sản đó chứa đựng rất nhiều tình yêu đối với con người và xứ sở mình,chứa đựng rất nhiều tài liệu, dữ liệu về lịch sử, văn hóa, con người của xứ Quảng, của ĐàngTrong, của đất Việt và người Việt chúng ta” (Lại Nguyên Ân, 2019). Trong “những di sản quý” của Nguyễn Văn Xuân để lại, người viết ấn tượng với tinhthần đề cao thực học và giáo dục toàn diện. Điều này được ông thể hiện rõ trong Phong tràoDuy Tân - một công trình công phu, tâm huyết mà sinh thời tác giả tâm đắc. Bên cạnh đó, cònnhiều bài viết khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp như: Từ ngũ phụng tề phi đến ngũ phụngbất tề phi; Một thiếu sót lớn trong giáo dục Việt Nam: giáo dục kịch nghệ; Vì sao đại học Việt Namtừ xưa nay ít tham dự vào sự thành công của văn học Việt Nam; Bàn về đại học cộng đồng; Nhìnlại giáo dục tiểu học đầu thế kỷ XX,… Nghiên cứu này tập trung làm rõ những luận điểm chínhcủa Nguyễn Văn Xuân về đề cao thực học, giáo dục toàn diện và khẳng định những giá trị, ýnghĩa trong giai đoạn hiện nay. Thực học và giáo dục toàn diện không phải là vấn đề mới trong học giới, tuy nhiênNguyễn Văn Xuân đã thể hiện rõ tinh thần đề cao tư tưởng, quan điểm giáo dục tiến bộ nàytừ rất sớm (nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Văn Xuân Giáo dục toàn diện Giáo dục nghệ thuật Nhà giáo xứ Quảng Phong trào Duy TânTài liệu có liên quan:
-
CHIẾC BÁT GỐM MEN NGỌC MỸ THUẬT THỜI TRẦN
6 trang 46 0 0 -
NHỮNG PHO TƯỢNG THỜI LÊ TRỊNH Ở HẢI PHÒNG
12 trang 44 0 0 -
TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VỚI CON NGƯỜI, NGHỆ THUẬT
9 trang 42 0 0 -
HÙNG VĨ KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
12 trang 41 0 0 -
7 trang 40 0 0
-
5 trang 38 0 0
-
HÌNH TƯỢNG CỦA RỒNG TRONG MỸ THUẬT CỔ VIỆT NAM
11 trang 33 0 0 -
Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn
5 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Tìm hiểu chương trình môn Âm nhạc
54 trang 31 0 0