Qui Trình Marketing
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qui trình chuẩn để thực hiện một chương trình marketing từ A đến Z. Có thể tham khảo để áp dụng không phân biệt ngành nghề hay thị trường. Xác định mục tiêu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui Trình MarketingQui Trình MarketingQui trình chuẩn để thực hiện một chương trình marketing từ A đến Z. Có thể thamkhảo để áp dụng không phân biệt ngành nghề hay thị trường.Xác định mục tiêuCó lẽ việc đầu tiên là cần phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của công việc cầnphải đạt được trước khi bắt tay vào làm một việc gì.Mục tiêu marketing xuất pháttừ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.Nắm rõ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp giúp ta phát thảo định hướng vàhoạch định hoạt động marketing nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.Nắm rõ mục tiêu giúp người hoạch định biết được họ sẽ đánh trên những mặt trậnnào (thị trường mục tiêu), cần chiếm bao nhiêu đồn bót (doanh số và thị phần), từđó có thể tính toán mình cần bao nhiêu quân, bao nhiêu lương thực và súng đạn(nguồn lực và ngân sách).Phân tích thị trườngSau khi đã nắm rõ mục tiêu, ta cần phải nghiên cứu và phân tích thị trường để nắmđược những yếu tố vĩ mô,vi mô có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, biết được cơ cấu vận hành của thị trường và các bên tham gia vào chuổigiá trị(skill), biết được đâu là nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đâu lànhững đối thủ cạnh tranh và điều gì giúp họ tạo được chỗ đứng trên thị trường.Ngoài người mua, người bán sản phẩm của ta, ta cũng cần biết đâu là những đốitượng tác động. Từ những thông tin trên ta cần phân tích để biết được đâu lànhững thuận lợi và cơ hội, đâu là những khó khăn, thách thức. Đâu là những ưuđiểm và đâu là những điểm yếu của chúng ta so với các đối thủ cạnh tranh.Phân khúc thị trườngTừ những kết quả phân tích tình hình và những am hiểu về thị trường, ta sẽ tínhtoán xem nên nhìn thị trường như thế nào, hay nói một cách khác là nên phân chiathị trường như thế nào cho hợp lý,phân khúc thị trường giúp ta nhận ra những cơhội kinh doanh mà các đối thủ khác chưa nhận ra.Việc chọn thị trường mục tiêu giúp chúng ta tập trung nguồn lực vốn rất có hạncủa chúng ta để phục vụ những khách hàng phù hợp nhất, những khách hàng mànhững điểm mạnh của chúng ta cũng chính là những gì họ cần nhất.Hoạch định chiến lượcTừ những kết quả phân tích tình hình thị trường, những am hiểu về nhu cầu củakhách hàng và điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cũng như là những xu thế của thịtrường trong tương lai, đã đến lúc chúng ta hoạch định chiến lược marketing chotừng thị thị trường. Chiến lược marketing chỉ ra chúng ta sẽ cạnh tranh như thếnào để thành công, điều gì chúng ta sẽ làm và điều gì chúng ta sẽ không làm.Xây dựng giải phápDựa trên những hiểu biết của mình về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, và lấychiến lược marketing làm định hướng, ta xây dựng giải pháp giá trị cho kháchhàng. Ta biết rằng để làm hài lòng khách hàng và chiến thắng đối thủ cạnh tranh,giải pháp của chúng ta phải là những giải pháp ưu việt. Nó bao gồm những sảnphẩm và dịch vụ phù hơp mà ta đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nhằm manglại những lợi ích tối ưu cho khách hàng.Chiến lược phân phốiNhững giải pháp ưu việt bao gồm những sản phẩm và dịch vụ của chúng ta cầnphải được đưa ra thị trường để đến với khách hàng một cách hữu hiệu. Chúng tacần hoạch định chiến lược lộ trình ra thị trường cho sản phẩm. Có trường hợpchúng ta phải trực tiếp phục vụ khách hàng, nhưng cũng có trường hợp các đối tácphân phối có thể giúp chúng ta làm điều đó một cách hữu hiệu hơn. Việc chọn đốitác để tổ chức kênh marketing đóng một vai trò quan trọng, mang yếu tố quyếtđịnh thành bại đối với một chiến lược marketing nên cần phải được tính toán vàcân nhắc một cách thận trọng.Chiến lược giáTừ những giá trị và lợi ích mà chúng ta mang lại cho khách hàng, giá là yếu tốmarketing duy nhất giúp chúng ta thu lại giá trị cho mình. Chiến lược giá nào sẽgiúp chúng ta tối ưu hóa lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh của sảnphẩm?Chiến lược truyền thôngSau khi đã có sản phẩm phù hợp, được tổ chức đưa đến cho khách hàng một cáchtiện lợi với mức giá cạnh tranh, chúng ta cần phải truyền thông để khách h àng biếtđến và ghi nhớ thương hiệu của chúng ta, để biết được sản phẩm của chúng ta tốtđẹp như thế nào, phù hợp cho đối tượng nào, và tại sao khách hàng nên mua sảnphẩm của chúng ta chứ không phải là sản phẩm đối thủ cạnh tranh.Phối hợp truyền thông (communication mix) nào sẽ giúp chúng ta thực hiện đượcmục tiêu trên với một mức ngân sách hợp lý nhất?Kế hoạch thực hiệnSau khi các nội hàm về chiến lược và kế hoạch đã được tính toán và hoạch địnhchu đáo xong, chúng ta cần một kế hoạch triển khai thực hiện để triển khai từngchi tiết ra ngoài thị trường. Chúng ta biết rằng cho dù chiến lược có hay đến mấyđi chăng nữa mà kế hoạch thực hiện lại quá kém thì coi như công sức cũng bỏ đi.Vậy những kỹ năng và công cụ gì mà chúng ta cần phải nắm bắt để đảm bảo triểnkhai thành công?Đánh giá và rút kinh nghiệmMọi thứ nghe có vẻ ổn? Tuy nhiên, điều không may là không bao giờ có một kếhoạch hoàn chỉnh một cách tuyệt đối cả. Nhu cầu của khách hàng cũng thay đổitheo thời gian, và đối thủ cạnh tranh cũng không chịu ngồi yên nhìn chúng ta thaotúng thị trường. Trong quá trình triển khai chúng ta cần ngồi lại để đánh giá kếtquả thực hiện và rút kinh nghiệm, nhằm điều chỉnh chiến lược và kế hoạch củamình cho tốt hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui Trình MarketingQui Trình MarketingQui trình chuẩn để thực hiện một chương trình marketing từ A đến Z. Có thể thamkhảo để áp dụng không phân biệt ngành nghề hay thị trường.Xác định mục tiêuCó lẽ việc đầu tiên là cần phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của công việc cầnphải đạt được trước khi bắt tay vào làm một việc gì.Mục tiêu marketing xuất pháttừ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.Nắm rõ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp giúp ta phát thảo định hướng vàhoạch định hoạt động marketing nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.Nắm rõ mục tiêu giúp người hoạch định biết được họ sẽ đánh trên những mặt trậnnào (thị trường mục tiêu), cần chiếm bao nhiêu đồn bót (doanh số và thị phần), từđó có thể tính toán mình cần bao nhiêu quân, bao nhiêu lương thực và súng đạn(nguồn lực và ngân sách).Phân tích thị trườngSau khi đã nắm rõ mục tiêu, ta cần phải nghiên cứu và phân tích thị trường để nắmđược những yếu tố vĩ mô,vi mô có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, biết được cơ cấu vận hành của thị trường và các bên tham gia vào chuổigiá trị(skill), biết được đâu là nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đâu lànhững đối thủ cạnh tranh và điều gì giúp họ tạo được chỗ đứng trên thị trường.Ngoài người mua, người bán sản phẩm của ta, ta cũng cần biết đâu là những đốitượng tác động. Từ những thông tin trên ta cần phân tích để biết được đâu lànhững thuận lợi và cơ hội, đâu là những khó khăn, thách thức. Đâu là những ưuđiểm và đâu là những điểm yếu của chúng ta so với các đối thủ cạnh tranh.Phân khúc thị trườngTừ những kết quả phân tích tình hình và những am hiểu về thị trường, ta sẽ tínhtoán xem nên nhìn thị trường như thế nào, hay nói một cách khác là nên phân chiathị trường như thế nào cho hợp lý,phân khúc thị trường giúp ta nhận ra những cơhội kinh doanh mà các đối thủ khác chưa nhận ra.Việc chọn thị trường mục tiêu giúp chúng ta tập trung nguồn lực vốn rất có hạncủa chúng ta để phục vụ những khách hàng phù hợp nhất, những khách hàng mànhững điểm mạnh của chúng ta cũng chính là những gì họ cần nhất.Hoạch định chiến lượcTừ những kết quả phân tích tình hình thị trường, những am hiểu về nhu cầu củakhách hàng và điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cũng như là những xu thế của thịtrường trong tương lai, đã đến lúc chúng ta hoạch định chiến lược marketing chotừng thị thị trường. Chiến lược marketing chỉ ra chúng ta sẽ cạnh tranh như thếnào để thành công, điều gì chúng ta sẽ làm và điều gì chúng ta sẽ không làm.Xây dựng giải phápDựa trên những hiểu biết của mình về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, và lấychiến lược marketing làm định hướng, ta xây dựng giải pháp giá trị cho kháchhàng. Ta biết rằng để làm hài lòng khách hàng và chiến thắng đối thủ cạnh tranh,giải pháp của chúng ta phải là những giải pháp ưu việt. Nó bao gồm những sảnphẩm và dịch vụ phù hơp mà ta đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nhằm manglại những lợi ích tối ưu cho khách hàng.Chiến lược phân phốiNhững giải pháp ưu việt bao gồm những sản phẩm và dịch vụ của chúng ta cầnphải được đưa ra thị trường để đến với khách hàng một cách hữu hiệu. Chúng tacần hoạch định chiến lược lộ trình ra thị trường cho sản phẩm. Có trường hợpchúng ta phải trực tiếp phục vụ khách hàng, nhưng cũng có trường hợp các đối tácphân phối có thể giúp chúng ta làm điều đó một cách hữu hiệu hơn. Việc chọn đốitác để tổ chức kênh marketing đóng một vai trò quan trọng, mang yếu tố quyếtđịnh thành bại đối với một chiến lược marketing nên cần phải được tính toán vàcân nhắc một cách thận trọng.Chiến lược giáTừ những giá trị và lợi ích mà chúng ta mang lại cho khách hàng, giá là yếu tốmarketing duy nhất giúp chúng ta thu lại giá trị cho mình. Chiến lược giá nào sẽgiúp chúng ta tối ưu hóa lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh của sảnphẩm?Chiến lược truyền thôngSau khi đã có sản phẩm phù hợp, được tổ chức đưa đến cho khách hàng một cáchtiện lợi với mức giá cạnh tranh, chúng ta cần phải truyền thông để khách h àng biếtđến và ghi nhớ thương hiệu của chúng ta, để biết được sản phẩm của chúng ta tốtđẹp như thế nào, phù hợp cho đối tượng nào, và tại sao khách hàng nên mua sảnphẩm của chúng ta chứ không phải là sản phẩm đối thủ cạnh tranh.Phối hợp truyền thông (communication mix) nào sẽ giúp chúng ta thực hiện đượcmục tiêu trên với một mức ngân sách hợp lý nhất?Kế hoạch thực hiệnSau khi các nội hàm về chiến lược và kế hoạch đã được tính toán và hoạch địnhchu đáo xong, chúng ta cần một kế hoạch triển khai thực hiện để triển khai từngchi tiết ra ngoài thị trường. Chúng ta biết rằng cho dù chiến lược có hay đến mấyđi chăng nữa mà kế hoạch thực hiện lại quá kém thì coi như công sức cũng bỏ đi.Vậy những kỹ năng và công cụ gì mà chúng ta cần phải nắm bắt để đảm bảo triểnkhai thành công?Đánh giá và rút kinh nghiệmMọi thứ nghe có vẻ ổn? Tuy nhiên, điều không may là không bao giờ có một kếhoạch hoàn chỉnh một cách tuyệt đối cả. Nhu cầu của khách hàng cũng thay đổitheo thời gian, và đối thủ cạnh tranh cũng không chịu ngồi yên nhìn chúng ta thaotúng thị trường. Trong quá trình triển khai chúng ta cần ngồi lại để đánh giá kếtquả thực hiện và rút kinh nghiệm, nhằm điều chỉnh chiến lược và kế hoạch củamình cho tốt hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược marketing thủ thuật marketing mẹo marketing nghệ thuật marketing tài liệu marketingTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 409 0 0 -
59 trang 383 0 0
-
45 trang 381 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 320 0 0 -
3 trang 287 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 261 0 0