'Kho vàng' di động
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.50 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi các công cụ cạnh tranh truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu và dễ bị đánh cắp thì lãnh đạo doanh nghiệp càng quan tâm đến nguồn nhân lực, loại tài nguyên đặc biệt mà nếu biết cách khai thác sẽ tận dụng được giá trị của nó.
"Kho vàng” di động Thật vậy, trong khi máy móc, thiết bị, công nghệ càng “có tuổi” càng thất thế thì con người, ngược lại, càng nhiều tuổi nghề càng có kinh nghiệm và “có giá” hơn. Vậy tại sao cứ để “kho vàng” này liên tục “di động”, rồi lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Kho vàng” di động 'Kho vàng” di động Khi các công cụ cạnh tranh truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu và dễ bị đánh cắp thì lãnh đ ạo doanh nghiệp càng quan tâm đến nguồn nhân lực, loại tài nguyên đặc biệt mà nếu biết cách khai thác sẽ tận dụng được giá trị của nó. 'Kho vàng” di động Thật vậy, trong khi máy móc, thiết bị, công nghệ càng “có tuổi” càng thất thế thì con người, ngược lại, càng nhiều tuổi nghề càng có kinh nghiệm và “có giá” hơn. Vậy tại sao cứ để “kho vàng” này liên tục “di động”, rồi lại loay hoay tìm lời giải cho bài toán nhân tài. Tại sao “kho vàng” thường “di động”? Không khác những người lao động b ình thường, nhân tài cũng cần được làm việc trong điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực, họ cũng có nhu cầu được cống hiến, được tôn trọng... Thế nhưng, doanh nghiệp Việt Nam, cho đến nay, dù đã nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của nguồn nhân lực, nhưng cách ứng xử vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Môi trường văn hóa thiếu lành mạnh, điều kiện làm việc không thuận lợi, chính sách lương bổng, đãi ngộ bất công... đã khiến nhân tài ngán ngẩm nên tình trạng chảy máu chất xám vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm. Thậm chí, do các doanh nghiệp nước ngo ài ngày càng tăng tốc “nội hóa nhân sự cấp cao” như một giải pháp tiết kiệm chi phí trong thời buổi kinh tế khó khăn, nên nhân tài đến với doanh nghiệp Việt ngày càng khan hiếm. Cần biết cách hành x ử Đ ã có nhiều chuyên gia, nhiều cuộc hội thảo và cả báo chí nói về vấn đề nguồn nhân lực và giải pháp giữ chân nhân tài. Các nhà lãnh đạo cũng đã công nhận tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nói là một chuyện, hành xử như thế nào lại là chuyện khác. Vai trò của phòng nhân sự trong doanh nghiệp rất mờ nhạt, các chính sách vì mục tiêu phát triển nguồn nhân lực thật hiếm hoi. Hiện tượng sống lâu lên lão làng, khéo luồn lách, giỏi khoa trương để thăng tiến vẫn luôn giữ thế thượng phong, khiến ngày càng nhiều người tài muốn “dứt áo ra đi”. Giữ và khai thác tốt nguồn nhân lực Trước tiên, doanh nghiệp cần phải có chiến lược dùng người rõ ràng. Chiến lược nào, chính sách ấy. Các chính sách cần phải nhất quán thành một hệ thống, chứ không manh mún như ở nhiều doanh nghiệp hiện nay. Thay vì nói, hãy hành động! Hãy tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát huy hết năng lực, bằng cách xây dựng một hệ thống tốt, một nền văn hóa, một môi trường làm việc lành mạnh. Khi nguồn nhân lực có điều kiện thuận lợi, được đặt đúng chỗ, được trả lương, thưởng phù hợp và được công nhận một cách công bằng, bình đẳng, họ sẽ cống hiến hết mình và ngày càng tỏa sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Kho vàng” di động 'Kho vàng” di động Khi các công cụ cạnh tranh truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu và dễ bị đánh cắp thì lãnh đ ạo doanh nghiệp càng quan tâm đến nguồn nhân lực, loại tài nguyên đặc biệt mà nếu biết cách khai thác sẽ tận dụng được giá trị của nó. 'Kho vàng” di động Thật vậy, trong khi máy móc, thiết bị, công nghệ càng “có tuổi” càng thất thế thì con người, ngược lại, càng nhiều tuổi nghề càng có kinh nghiệm và “có giá” hơn. Vậy tại sao cứ để “kho vàng” này liên tục “di động”, rồi lại loay hoay tìm lời giải cho bài toán nhân tài. Tại sao “kho vàng” thường “di động”? Không khác những người lao động b ình thường, nhân tài cũng cần được làm việc trong điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực, họ cũng có nhu cầu được cống hiến, được tôn trọng... Thế nhưng, doanh nghiệp Việt Nam, cho đến nay, dù đã nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của nguồn nhân lực, nhưng cách ứng xử vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Môi trường văn hóa thiếu lành mạnh, điều kiện làm việc không thuận lợi, chính sách lương bổng, đãi ngộ bất công... đã khiến nhân tài ngán ngẩm nên tình trạng chảy máu chất xám vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm. Thậm chí, do các doanh nghiệp nước ngo ài ngày càng tăng tốc “nội hóa nhân sự cấp cao” như một giải pháp tiết kiệm chi phí trong thời buổi kinh tế khó khăn, nên nhân tài đến với doanh nghiệp Việt ngày càng khan hiếm. Cần biết cách hành x ử Đ ã có nhiều chuyên gia, nhiều cuộc hội thảo và cả báo chí nói về vấn đề nguồn nhân lực và giải pháp giữ chân nhân tài. Các nhà lãnh đạo cũng đã công nhận tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nói là một chuyện, hành xử như thế nào lại là chuyện khác. Vai trò của phòng nhân sự trong doanh nghiệp rất mờ nhạt, các chính sách vì mục tiêu phát triển nguồn nhân lực thật hiếm hoi. Hiện tượng sống lâu lên lão làng, khéo luồn lách, giỏi khoa trương để thăng tiến vẫn luôn giữ thế thượng phong, khiến ngày càng nhiều người tài muốn “dứt áo ra đi”. Giữ và khai thác tốt nguồn nhân lực Trước tiên, doanh nghiệp cần phải có chiến lược dùng người rõ ràng. Chiến lược nào, chính sách ấy. Các chính sách cần phải nhất quán thành một hệ thống, chứ không manh mún như ở nhiều doanh nghiệp hiện nay. Thay vì nói, hãy hành động! Hãy tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát huy hết năng lực, bằng cách xây dựng một hệ thống tốt, một nền văn hóa, một môi trường làm việc lành mạnh. Khi nguồn nhân lực có điều kiện thuận lợi, được đặt đúng chỗ, được trả lương, thưởng phù hợp và được công nhận một cách công bằng, bình đẳng, họ sẽ cống hiến hết mình và ngày càng tỏa sáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ công chúng kinh nghiệm truyền thông kinh nghiệm quảng cáo mẹo quảng cáo chiến lược quảng cáo chiến dịch truyền thông truyền thông marketingTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 389 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 325 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 315 0 0 -
Tài liệu ôn thi Google Adword tìm kiếm nâng cao
307 trang 299 0 0 -
28 trang 294 2 0
-
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 275 1 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 243 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 231 0 0