Danh mục tài liệu

Quy chế số 74/QC-HQĐL-BĐBPĐL

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TỈNH ĐẮK LẮK
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chế số 74/QC-HQĐL-BĐBPĐL TỔNG CỤC HẢI QUAN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BTL BĐ BIÊN PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcCỤC HẢI QUAN - BCH BỘ ---------------- ĐỘI BIÊN PHÒNG TỈNH ĐẮK LẮK -------- Số: 74/QC-HQĐL-BĐBPĐL Đắk Lắk, ngày 25 tháng 01 năm 2013 QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TỈNH ĐẮK LẮKCăn cứ chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Hải quan và Bộ đội Biên phòng được quyđịnh tại Luật Hải quan ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hảiquan ngày 14/6/2005 và Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng ngày 28/3/1997;Căn cứ Điều 12 Quy chế số 5000/QC-TCHQ-BTLBP ngày 20/9/2012, của Tổng cục Hảiquan và Bộ Tư lệnh Biên phòng về Quy chế phối hợp hoạt động giữa Hải quan và Bộ độiBiên phòng.Nhằm tăng cường sự phối hợp hoạt động giữa hai lực lượng trong công tác quản lý, kiểmsoát xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu; phòng, chống buôn lậu, gianlận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các loại tội phạm trongtình hình mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộđội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk thống nhất ban hành “Quy chế phối hợp hoạt động giữaCục Hải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk” nhưsau:Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định về nguyên tắc, nội dung và cơ chế phối hợp hoạt động giữa CụcHải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk (sau đây gọi tắt làhai Bên) trong công tác quản lý, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu,nhập khẩu; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lậnthương mại và các loại tội phạm: xâm phạm an ninh biên giới, xuất nhập cảnh trái phép,buôn bán, vận chuyển trái phép các loại vũ khí, ma túy, chất nổ, chất cháy, văn hóa phẩmcó nội dung độc hại và các loại hàng cấm khác ở khu vực biên giới.Điều 2. Mục đích của hoạt động phối hợpPhối hợp hoạt động giữa hai Bên nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng, hỗtrợ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mỗi lực lượng.Điều 3. Nguyên tắc của hoạt động phối hợp1. Hoạt động phối hợp giữa Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biênphòng tỉnh Đắk Lắk phải tuân thủ Luật Hải quan, Luật Biên giới quốc gia, Pháp lệnh Bộđội Biên phòng và các văn bản pháp luật có liên quan, trên cơ sở thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi Bên theo quy định của pháp luật; kịp thời phát hiện,ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.2. Hoạt động phối hợp phải đảm bảo nguyên tắc và yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn củamỗi Bên. Trong phối hợp phải có nội dung, yêu cầu, kế hoạch cụ thể và được lãnh đạo cóthẩm quyền của hai Bên phê duyệt.3. Những vướng mắc phát sinh trong quá trình phối hợp phải được bàn bạc thống nhấtgiải quyết dựa trên quy định của pháp luật, yêu cầu nghiệp vụ của hai Bên và Quy chếnày. Trường hợp không thống nhất được thì báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền của hai Bênxem xét, quyết định.4. Việc phối hợp phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất cảnh, nhậpcảnh, quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu; tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ nhau và đảm bảo chếđộ bảo mật theo quy định của pháp luật.Chương 2. NỘI DUNG PHỐI HỢPĐiều 4. Phối hợp trong chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn thực hiện Quy chế phối hợp,quy trình nghiệp vụ1. Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk phối hợpchỉ đạo các đơn vị thuộc quyền thực hiện công tác phối hợp hoạt động theo Quy chế này.2. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biênphòng tỉnh Đắk Lắk phối hợp chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn:a) Khi cần thiết, xây dựng văn bản chung giữa hai Bên để chỉ đạo, hướng dẫn phối hợpthực hiện công tác nghiệp vụ;b) Thành lập đoàn liên ngành (định kỳ hoặc đột suất) để kiểm tra việc thực hiện Quy chếtại các địa bàn, đơn vị cụ thể.3. Trong quá trình tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản nghiệp vụquy định về quy trình thủ tục trong quản lý Nhà nước về Hải quan và Biên phòng, liênquan đến nghiệp vụ của mỗi bên thì hai Bên thường xuyên trao đổi, bàn bạc để thốngnhất tổ chức thực hiện đảm bảo nguyên tắc nghiệp vụ của mỗi Bên, đảm bảo sự đoàn kết,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quácảnh. Trường hợp có vướng mắc chưa thống nhất phải kịp thời cùng báo cáo cấp trên haiBên giải quyết.4. Khi có vấn đề, tình hình liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về Hải quan, Biênphòng, tình hình chính trị, xã hội, kinh tế khu vực biên giới cần có sự phối hợp để thammưu cho chính quyền địa phương và các cơ quan quản lý chuyên ngành các cấp thì haiBên cùng bàn bạc, thống nhất trước; về công việc, tình hình liên quan đến Bên nào thìBên đó tham mưu, đề xuất.Điều 5. Phối hợp trao đổi thông tin, tài liệu và tình hình có liên quan1. Hai bên cung cấp, trao đổi thông tin, tài liệu sau:a) Những quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách mới liên quan đến hoạt độngcủa hai lực lượng.b) Các văn bản liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới, kiểm soát xuất khẩu,nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.c) Về âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch xâm phạm an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội, phá hoại chính sách và nền kinh tế nước ta ở khu vực biên giới; tìnhhình, hoạt động của tội phạm trong lĩnh vực quản lý; các tuyến, địa bàn trọng điểm; cácđối tượng trọng điểm, tổ chức, đường dây, ổ nhóm tội phạm. Kinh nghiệm tổ chức đấutranh, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm.d) Những bất cập trong quy trình nghiệp vụ và thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước vềHải quan và Biên phòng tại cửa khẩu, khu vực cửa k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: