Danh mục tài liệu

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 82.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN - QCVN 26:2010/BTNMT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26:2010/BTNMTQUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technica l Regulation on NoiseQCVN 26:2010/BTNMT HÀ NỘI - 2010Lời nói đầuQCVN 26:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹthuật quốc gia về tiếng ồn và rung động biên soạn,Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và VụPháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tưsố 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2 QCVN …..: 2010/BTNMT3QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Re gulation on Noise 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khuvực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc. Tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động c ủa con ngườitạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn. Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên trong cáccơ sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có các hoạt độnggây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến các khu vực có con người sinh sống, hoạtđộng và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích thuật ngữ 1.3.1. Khu vực đặc biệt Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ,trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác. 1.3.2. Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề,khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng,thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định t ạiBảng 1. Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA Từ 6 giờ đến Từ 21 giờ đến Khu vực TT 21 giờ 6 giờ Khu vực đặc biệt 1 55 45 Khu vực thông thường 2 70 55 4 QCVN …..: 2010/BTNMT 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Phương pháp đo tiếng ồn thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc giasau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường,gồm 2 phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng cơ bảnvà phương pháp đánh giá. - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suấtâm. 3.2. Trong những tình huống và yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếngồn có thể là các tiêu chuẩn hoặc phương pháp khác do cơ quan có thẩm quyềnchỉ định. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5949:1998 về Âm học-Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, trong Danhmục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèmtheo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộtrưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. 4.2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn tại các khu vực có conngười sinh sống, hoạt động và làm việc phải tuân thủ quy định tại Quy chuẩnnày. 4.3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướngdẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này. 4.4. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định việndẫn trong mục 3.1. của Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì ápdụng theo tiêu chuẩn mới. 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: