Danh mục tài liệu

Quy định mới về xác định trị giá đối với hàng hoá xuất khẩu

Số trang: 1      Loại file: doc      Dung lượng: 51.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy định mới về xác định trị giá đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định mới về xác định trị giá đối với hàng hoá xuất khẩuQuy định mới về xác định trị giá đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế, thống kê đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, và thay thế Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005. Nghị định số 40 quy định việc xác định trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế và thống kê đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. ĐốiẢnh: BBC tượng áp dụng Nghị định này là hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.Trong phần giải thích các từ ngữ, so với văn bản trước đây, Nghị định đã làm rõ hơn các kháiniệm quan trọng như trị giá giao dịch, giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán, bán đểxuất khẩu đến Việt Nam, ngày xuất khẩu, cửa khẩu nhập đầu tiên… nhằm tạo thuận lợi cho cơquan Hải quan và doanh nghiệp khi áp dụng trong thực tế. Mối quan hệ giữa người mua vàngười bán cũng được quy định cụ thể nhằm giảm khả năng dẫn đến hành vi gian lận.Theo quy định mới, thời điểm xác định trị giá hải quan là ngày người khai hải quan đăng ký tờkhai hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp trị giá hải quan do cơ quan hải quanxác định thì thời điểm xác định trị giá hải quan là ngày cơ quan hải quan xác định trị giá theo quyđịnh tại Nghị định này. Trong thời hạn tối đa là 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan hảiquan có văn bản ấn định thuế theo mức giá do cơ quan hải quan xác định thì người khai hảiquan phải hoàn thành nghĩa vụ thuế.Về nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan, đối với hàng hoá xuất khẩu, trị giá tínhthuế là giá bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF), không bao gồm phí bảo hiểm (I) và phívận tải (F). Đối với hàng hoá nhập khẩu, trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửakhẩu nhập đầu tiên và được xác định theo 6 phương pháp bằng cách áp dụng tuần tự từngphương pháp và dừng ngay ở phương pháp xác định được trị giá tính thuế. Trường hợp ngườikhai hải quan có văn bản đề nghị thì trình tự áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuếquy định tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định này có thể thay đổi cho nhau. Các phương pháp xác định trị giá bao gồm: 1. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu. 2. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt. 3. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự. 4. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ. 5. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán. 6. Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế.Điểm quan trọng của Nghị định 40 liên quan đến cơ sở dữ liệu giá. Đây là căn cứ quan trọngphục vụ đánh giá rủi ro. Cơ sở dữ liệu giá bao gồm tất cả các thông tin liên quan đến việc kiểmtra, xác định trị giá tính thuế do người khai hải quan cung cấp cho cơ quan hải quan hoặc do cơquan hải quan thu thập được tính đến thời điểm kiểm tra, xác định trị giá tính thuế. Các thông tinnày được lưu giữ, quản lý tại cơ quan Hải quan.Nghị định cũng quy định cụ thể trách nhiệm và nghĩa vụ của người khai hải quan cũng như tráchnhiệm và quyền hạn cơ quan Hải quan trong quy trình xác định trị giá tính thuế. Trong quá trìnhnày, nếu cần thiết phải trì hoãn ban hành quyết định cuối cùng về trị giá hải quan, người nhậpkhẩu hàng hoá đó vẫn được phép lấy hàng ra khỏi phạm vi quản lý của cơ quan hải quan; nếungười nhập khẩu, tuỳ theo yêu cầu nộp một khoản bảo đảm dưới hình thức bảo lãnh, đặt tiền kýquỹ hoặc những phương thức thích hợp khác, ở mức đủ để bảo đảm cho việc nộp toàn bộ sốthuế của hàng hoá đó.Khi có khiếu nại về quyết định của cơ quan hải quan thì người khai hải quan vẫn phải chấphành quyết định đó, đồng thời có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nạihoặc khởi kiện ra Toà án theo quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hànhchính. Cán bộ, công chức hải quan và các cá nhân khác thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạmquy định của Nghị định này, gây thiệt hại cho người khai hải quan thì phải bồi thường thiệt hạitheo quy định của pháp luật và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truycứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. ...

Tài liệu được xem nhiều: