QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 609.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng số vi sinh vật hiếu khí hiện diện trong mẫu chỉ thị mức độ vệ
sinh của thực phẩm,đánh giá chất lượng của mẫu về vi sinh vật,nguy cơ
hư hỏng ,thời hạn bảo quản của sản phẩm,mức độ vệ sinh trong quá
trình chế biến và bảo quản thực phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C BÀI 1:QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ 1.Định nghĩa: Vi sinh vật hiếu khí là vi sinh vật tăng trưởng và hình thành trong điều kiện có oxy phân tử 2.Ý nghĩa của việc kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí: Tổng số vi sinh vật hiếu khí hiện diện trong mẫu chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm,đánh giá chất lượng của mẫu về vi sinh vật,nguy cơ hư hỏng ,thời hạn bảo quản của sản phẩm,mức độ vệ sinh trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm Sự tăng trưởng vi sinh vật trong thực phẩm dẫn đến biến đổi chất lượng : 106 tế bào/g(ml) là ranh giới để phân biệt thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng hay không.Một vài trường hợp vsv=106 tế bào/g(ml) chưa có dấu hiệu hư hỏng rõ ràng về mặt hóa học.Đặc biệt ở sữa khi có 105 tế bào/g(ml) sữa bị chua: 106-107tế bào/g(ml) sữa có mùi hôi;108 tế bào/g(ml) tất cả thực phẩm có mùi hôi không chấp nhận được;109-1010tế bào/g(ml) thực phẩm thay đổi cấu trúc 3.Quy trình kiểm tra: Trang 1 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C 1ml(10-1)+ 9ml nước 1ml(10-1)+ 9ml nước nước vô trung ̀ nước vô trung ̀ Stomacher .10gr thưc phâm ̣ ̉ 10-2 10-3 + 90ml NaCl 0.85% (10-1) Bước 1: đồng nhất mẫu Cho 10 g thực phẩm vào 90 ml NaCl 0.85% vô trùng(hoặc H20 vô trùng )vào bao PE vô trùng.Tiến hành đồng nhất bằng máy stomacher 30” thu được nồng độ 10-1 Bước 2 : pha loãng mẫu Chuẩn bị các ống nghiệm và pipet vô trùng.Dùng pipet 10ml vô trùng lấy 9 ml NaCl vô trùng vào các ống nghiệm .Dùng micropipet 1ml vô trùng lấy 1ml từ nồng độ 10-1 đưa vào ống nghiệm thứ nhất . Tiến hành rung lắc ống nghiệm bằng máy rung ống nghiệm votex, thu được nồng độ 10-2 .Làm tương tự với các nồng độ kế tiếp Lưu ý khi pha loãng mẫu: Trang 2 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C -Nồng độ pha loãng phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh của thực phẩm,thời gian bảo quản, điều kiện bảo quản,kinh nghiệm người kiểm nghiệm…. -Tiến hành thao tác bên ngọn lửa đèn cồn.Các ống nghiệm,pipet phải vô trùng.Sử dụng 1 micropipet 1ml/ 1 nồng độ pha loãng mẫu để tránh hiện tượng sai số -Mỗi lần lấy mẫu phải lắc đều Bước 3: nuôi cấy dịch mẫu Nuôi cấy ít nhất ở 3 nồng độ pha loãng mẫu liên tiếp Dùng micropipet 1ml vô trùng lấy 1ml dịch mẫu cho vào đĩa,ít nhất 2 đĩa/nồng độ Chuẩn bị môi trường đã tiệt trùng,để nguội 450C,đổ môi trường vào các đĩa đã chứa 1ml dịch mẫu .Xoay nhẹ đĩa theo vòng tròn nhằm trộn đều dịch mẫu với môi trường để thu được những khuẩn lạc tách rời.Khi môi trường đông lại,lật ngược đĩa,ủ trong trong tủ ổn nhiệt Memmert Nếu muốn kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí,dùng môi trường P.C.A hoặc N.A Nếu muốn kiểm tra tổng số men, mốc dùng môi trương P.D.A hoặc Sabouraund Thời gian ủ vi khuẩn hiếu khí 24-48h/30-370C.Thời gian ủ men,mốc 72h/30-370C Bước 4: đếm số khuẩn lạc /đĩa/các nồng độ(25-250 khuẩn lạc/đĩa) Kết quả thí nghiệm 10-1 10-2 10-3 Đĩa 1 Đĩa 2 Đĩa 1 Đĩa 2 Đĩa 1 Đĩa 2 Nồng độ Số khuẩn 48 130 113 125 105 120 lạ c Trang 3 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C Bước 5: tính kết quả theo công thức n = c/(n1+0.1n2)*d n : tổng số tế bào / ml (g) mẫu thực phẩm(cfu/g(ml)) c : tổng số khuẩn lạc đếm được n1 : số đĩa đếm được ở nồng độ thư nhất n2 : số đĩa đếm được ở nồng độ thư hai d : nồng độ pha loãng thứ nhất được đếm (113 + 125 + 105 + 120).100 =21045 ≈ 21000 cfu/g(ml) =>n= (2 + 0,1.2) 4.Môi trường sử dụng 4.1.Môi trường Nutrient Agar Peptone :5.0g Meat extract :3.0g Agar :12.0g Nước cất :1000ml pH sau thanh trùng : 7.0 ± 0.2 Hấp thanh trùng ở 1210C/15 phút 4.2.Môi trường Plate Count agar Peptone :5.0g Meat extract :2.5g D(+) glucose :1.0g Agar :14.0g Nước cất vừa đủ :1000ml pH sau thanh trùng : 7.0 ± 0.2 Hấp thanh trùng ở 1210C/15 phút 4.3.Môi trường Sabouraund Trang 4 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C BÀI 1:QUY TRÌNH KIỂM TRA TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ 1.Định nghĩa: Vi sinh vật hiếu khí là vi sinh vật tăng trưởng và hình thành trong điều kiện có oxy phân tử 2.Ý nghĩa của việc kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí: Tổng số vi sinh vật hiếu khí hiện diện trong mẫu chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm,đánh giá chất lượng của mẫu về vi sinh vật,nguy cơ hư hỏng ,thời hạn bảo quản của sản phẩm,mức độ vệ sinh trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm Sự tăng trưởng vi sinh vật trong thực phẩm dẫn đến biến đổi chất lượng : 106 tế bào/g(ml) là ranh giới để phân biệt thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng hay không.Một vài trường hợp vsv=106 tế bào/g(ml) chưa có dấu hiệu hư hỏng rõ ràng về mặt hóa học.Đặc biệt ở sữa khi có 105 tế bào/g(ml) sữa bị chua: 106-107tế bào/g(ml) sữa có mùi hôi;108 tế bào/g(ml) tất cả thực phẩm có mùi hôi không chấp nhận được;109-1010tế bào/g(ml) thực phẩm thay đổi cấu trúc 3.Quy trình kiểm tra: Trang 1 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C 1ml(10-1)+ 9ml nước 1ml(10-1)+ 9ml nước nước vô trung ̀ nước vô trung ̀ Stomacher .10gr thưc phâm ̣ ̉ 10-2 10-3 + 90ml NaCl 0.85% (10-1) Bước 1: đồng nhất mẫu Cho 10 g thực phẩm vào 90 ml NaCl 0.85% vô trùng(hoặc H20 vô trùng )vào bao PE vô trùng.Tiến hành đồng nhất bằng máy stomacher 30” thu được nồng độ 10-1 Bước 2 : pha loãng mẫu Chuẩn bị các ống nghiệm và pipet vô trùng.Dùng pipet 10ml vô trùng lấy 9 ml NaCl vô trùng vào các ống nghiệm .Dùng micropipet 1ml vô trùng lấy 1ml từ nồng độ 10-1 đưa vào ống nghiệm thứ nhất . Tiến hành rung lắc ống nghiệm bằng máy rung ống nghiệm votex, thu được nồng độ 10-2 .Làm tương tự với các nồng độ kế tiếp Lưu ý khi pha loãng mẫu: Trang 2 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C -Nồng độ pha loãng phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh của thực phẩm,thời gian bảo quản, điều kiện bảo quản,kinh nghiệm người kiểm nghiệm…. -Tiến hành thao tác bên ngọn lửa đèn cồn.Các ống nghiệm,pipet phải vô trùng.Sử dụng 1 micropipet 1ml/ 1 nồng độ pha loãng mẫu để tránh hiện tượng sai số -Mỗi lần lấy mẫu phải lắc đều Bước 3: nuôi cấy dịch mẫu Nuôi cấy ít nhất ở 3 nồng độ pha loãng mẫu liên tiếp Dùng micropipet 1ml vô trùng lấy 1ml dịch mẫu cho vào đĩa,ít nhất 2 đĩa/nồng độ Chuẩn bị môi trường đã tiệt trùng,để nguội 450C,đổ môi trường vào các đĩa đã chứa 1ml dịch mẫu .Xoay nhẹ đĩa theo vòng tròn nhằm trộn đều dịch mẫu với môi trường để thu được những khuẩn lạc tách rời.Khi môi trường đông lại,lật ngược đĩa,ủ trong trong tủ ổn nhiệt Memmert Nếu muốn kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí,dùng môi trường P.C.A hoặc N.A Nếu muốn kiểm tra tổng số men, mốc dùng môi trương P.D.A hoặc Sabouraund Thời gian ủ vi khuẩn hiếu khí 24-48h/30-370C.Thời gian ủ men,mốc 72h/30-370C Bước 4: đếm số khuẩn lạc /đĩa/các nồng độ(25-250 khuẩn lạc/đĩa) Kết quả thí nghiệm 10-1 10-2 10-3 Đĩa 1 Đĩa 2 Đĩa 1 Đĩa 2 Đĩa 1 Đĩa 2 Nồng độ Số khuẩn 48 130 113 125 105 120 lạ c Trang 3 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớp 071160C Bước 5: tính kết quả theo công thức n = c/(n1+0.1n2)*d n : tổng số tế bào / ml (g) mẫu thực phẩm(cfu/g(ml)) c : tổng số khuẩn lạc đếm được n1 : số đĩa đếm được ở nồng độ thư nhất n2 : số đĩa đếm được ở nồng độ thư hai d : nồng độ pha loãng thứ nhất được đếm (113 + 125 + 105 + 120).100 =21045 ≈ 21000 cfu/g(ml) =>n= (2 + 0,1.2) 4.Môi trường sử dụng 4.1.Môi trường Nutrient Agar Peptone :5.0g Meat extract :3.0g Agar :12.0g Nước cất :1000ml pH sau thanh trùng : 7.0 ± 0.2 Hấp thanh trùng ở 1210C/15 phút 4.2.Môi trường Plate Count agar Peptone :5.0g Meat extract :2.5g D(+) glucose :1.0g Agar :14.0g Nước cất vừa đủ :1000ml pH sau thanh trùng : 7.0 ± 0.2 Hấp thanh trùng ở 1210C/15 phút 4.3.Môi trường Sabouraund Trang 4 Thực tập vi sinh đại cương Nhóm 3_Lớ ...
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
4 trang 203 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
67 trang 112 1 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 112 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 93 1 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 90 0 0 -
96 trang 89 0 0