Danh mục tài liệu

Quy trình kỹ thuật nuôi Cá Tra

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.51 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá tra là một trong những loài cá có giá trị kinh tế phổ biến ở Đông Nam Á (camphuchia, Thai Lan, Indonesia,…) là một trong các loài nuôi quan trọng của khu vực này. Đồng bằng Nam Bộ đã có truyền thống nuôi cá Tra phổ biến trong ao và bè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật nuôi Cá TraQuy trình kỹ thuật nuôi Cá TraA. Tổng quanCá tra là một trong những loài cá có giá trị kinh tế phổ biến ở Đông Nam Á(camphuchia, Thai Lan, Indonesia,…)là một trong các loài nuôi quan trọngcủa khu vực này. Đồng bằng Nam Bộ đã có truyền thống nuôi cá Tra phổbiến trong ao và bè. Năng suất nuôi cá tra rất cao, trong ao đạt tới 60 – 70tấn/ha, trong bè có thể đạt tới 100 – 300 kg/m2 nước bè nuôi. Cá tra đang trởthành một đối tượng có giá trị xuất khẩu trong thời gian gần đây.B. Kỹ thuật nuôi cá traI. Đặc điểm sinh học1. Phân loại- Cá tra là 1 trong các loài của họ cá Tra (Pagasiidae) có ở hạ lưu sôngMêkông (Cửu Long) địa phận Việt Nam.- Theo hệ thống phân loại, cá Tra được xếp như sau:- Bộ cá Nheo (Siluormes)s)- Họ cá tra (Pangasiidae)2. Phân bố- Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mê Kông, có mặt ở cả 4 nước Lào,Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ở nước ta những năm trước đây khi chưacó cá sinh sản nhân tạo, cá bột và cá giống được vớt trên sông Tiền và sôngHậu. Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi, ít gặp trong tự nhiên, do cá cótập tính di cư ngược dòng sông Mê Kông để sinh sống và tìm nơi sinh sản tựnhiên. Khảo sát chu kỳ di cư của cá tra ở địa phận Campuchia cho thấy cángược dòng từ tháng 10 đến tháng 5 và di cư về hạ lưu từ tháng 5 đến tháng 9hàng năm.- Ở Việt Nam cá tra không đẻ trong ao nuôi, cũng không có bãi đẻ tự nhiên.Cá tra đẻ ở Campuchia và cá bột theo dòng nước về Việt Nam.3. Đặc điểm hình thái và sinh thái- Cá thân dài, không vẩy, màu sắc đen xám trên lưng, bụng hơi bạc, miệngrộng, có 2 đuôi râu dài.- Cá sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (10– 14 % độ muối), có thể chịu đựng được nước phèn với pH> = 4 (pH dưới 4thì cá bỏ ăn, bị sốc), ít chịu đựng được nhiệt độ thấp dưới 15 độ C, chịu nóngtới 39 độ C.4. Đặc điểm dinh dưỡng- Cá hết noãn hoàn thì thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhaungay trong bể ấp, thậm chí cá vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáyvớt cá bột. Chúng ăn các loại phù động vật có kích thước vừa cỡ miệng củachúng.- Khi cá lớn, tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn.Trong ao nuôi cá Tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn, kể cảthức ăn bắt buộc như: mùn, bã hữu cơ, cám, rau, phân hữu cơ, động vậtđáy,….5. Đặc điểm sinh trưởng- Cá trong tự nhiên, có thể sống trên 20 năm. Đã gặp cỡ cá trong tự nhiên 18kg hoặc có mẫu dài tới 1,8m. Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg ởcá 10 tuổi.- Nuôi trong ao 1 năm cá đạt 1 – 1,5 kg/con (năm đầu tiên), những năm về saucá tăng trọng nhanh hơn, có khi đạt 5 – 6 kg/năm.6. Đặc điểm sinh sản- Tuổi thành thục: Cá Tra đực thành thục ở tuổi thứ 2 và cá cái ở tuổi thứ 3 trởlên.- Cá Tra không có cơ quan sinh dục phụ (thứ cấp), nên nhìn hình dáng ngoàikhó phân biệt đực – cái.- Ở thời kì thành thục, tuyến sinh dục ở cá đực phát triển lớn gọi là buồngtinh, ở cá cái gọi là buồng trứng.- Mùa vụ thành thục của cá trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5 – 6 (dương lịch),cá đẻ tự nhiên trên sông ở những khúc sông có điều kiện sinh thái phù hợp.Cá không đẻ ở phần sông của Việt Nam. Ở Campuchia, bãi đẻ của cá nằm từkhu vực ngã tư giao tiếp 2 con sông Mê Kông và Tonlesap, từ Sombor, tỉnhCrache trở lên.- Trong sinh sản nhân tạo, ta có thể nuôi thành thục sớm và cho cá sinh sảnsớm hơn trong tự nhiên (tháng 3).- Trong tự nhiên không gặp tình trạng tái phát dục. Chỉ có trong điều kiệnnuôi nhân tạo, cá Tra có thể tái phát dục 1 – 2 lần trong năm.- Số lượng trứng đếm được trong buồng trứng của cá ta gọi là sức sinh sảntuyệt đối. Sức sinh sản tuyệt đối của cá Tra có thể từ 200.000 đến vài triệutrứng.II. Kỹ thuật sản xuất giống1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ1.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ- Ao đất: Diện tích ít nhất từ 500 m2 trở lên, có độ nước 1 – 1,5 m. Nguồnnước cấp cho ao phải chủ đọng sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thải sinhhoạt hay nước thải công nghiệp, hoá chất. Ao có cống tháo nước và cấp nướcdễ dàng.- Bè: Bè đặt trên sông nước lưu thông, rất thuận lợi cho đời sống và phát dụccủa cá, vì các điều kiện thủy lý hoá của nước sống và phát dục của cá, vì cácđiều kiện thuỷ lý hoá của nước sông hiện nay rất phù hợp với cá. Nhưng chúý không nên đặt bè nơi có dòng xoáy, nơi có nguồn nước thải chảy ra.1.2. Lựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ- Độ tuổi: Cá đực phải từ 2 năm tuỏi và cá cái 3 năm tuổi trở lên. Chọn cákhoẻ mạnh, ngoại hình hàon chỉnh không bị dị hình, dị tật, trọng lượng cá từ2,5 – 3 kg trở lên đưa vào nuôi vỗ- Mật độ thả nuôi vỗ: 10 m2/con.- Nuôi trong ao: 5 m3 nước cho 1 kg cá bố mẹ- Nuôi trong bè: 0,5 – 1 m m3 cho 1 kg cá bố mẹ.- Có thể nuôi chung đực, cái trong ao, bè,.Tỷ lệ nuôi đực, cái là 0,7 – 1,1.1.3. Thức ăn cho cá bố mẹ- Nhu cầu thức ăn của cá bố mẹ: Để cá phát triển và có sản phẩm sinh dục tốt,cần phải cung cấp thức ăn cho cá đủ về số lượng, cân đói về thành phần dinhdưỡng. Thức ăn phải cung cấp hàng ngày ...