Danh mục tài liệu

Quyền dự phòng và chuyển quyền dự phòng của các tổ hợp DG tàu thuỷ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu một tính năng quan trọng của hệ thống quản lý nguồn PMS, đó là xác định quyền được dự phòng và chuyển quyền của các tổ hợp DG tàu thủy. Đi sâu nghiên cứu và đưa ra thuật điều khiển thực hiện tính năng nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền dự phòng và chuyển quyền dự phòng của các tổ hợp DG tàu thuỷbài toán 2: chu kỳ sóng T=7,1; chiều cao sóng h=2,6 ở vùng nước sâu, (Bảng 1) Bước sóng: Từ (4)   gT 2 / 2 = 9,81.7,12/2.3,14 = 78,75 m và vận tốc sóng: C   / T  gT / 2 = 9,81. 7,1/2.3,14 = 11,09 m/s Vận tốc của nhóm sóng: Từ (11) cg  C.1  2kh / sin( 2kh)/ 2 C/2= 5,55 m/s Năng lượng trên một đơn vị bề rộng sóng: Từ (7) E / b  pgH 2 / 8 = 1030.9,81.2,62.78,75 /8 = 672378 (N) = 672,378 (kN) Công suất cơ trên một đơn vị bề rộng sóng: Từ (10) Pcs = P / b  pgH cg / 8 = 1030.9,81.2,62.5,55/8 = 47386,64 (W/m) ≈ 47,387 (KW) 2 Hiệu suất chuyển đổi năng lượng từ cơ sang điện nằm trong phạm vi η=25÷90%. Với η=25% và η=90%, công suất điện trên một mét sóng: Pđ =η. Pcs= 25%. Pcs= 11,85 (KW) và Pđ =η. Pcs= 90%. Pcs= 42,65 (KW) Nhận xét: với chu kỳ sóng T=7,1; chiều cao sóng h=2,6 công suất Pđ từ 11,8 đến 42,6 (KW)3. Kết luận Bài báo đã giới thiệu được hai phương pháp tính toán các thông số đặc trưng của sóng,phương pháp thứ nhất là thu thập số liệu về chu kỳ của sóng, dựa vào từng dạng sóng, mực nướcbiển áp dụng vào các biểu thức, để tính toán ra các thông số đặc trưng của sóng. Ưu điểm là tínhtoán chính xác được năng lượng của sóng, nhưng hạn chế là việc thu thập các số liệu của sóngrất khó khăn và chỉ áp dụng cho các dạng sóng chuẩn, không tính toán được sóng bất kỳ. Phươngpháp 2: Dựa vào thông số vận tốc gió tác động vào mặt nước biển ta tra bảng hàm phổ của tốc độgió, các biểu thức tính toán tìm được các hệ số cần thiết tính toán ra được các thông số của sóng.Phương pháp này có thể áp dụng cho các vùng biển bất kỳ. Trình bày giải pháp máy phát điện tuyến tính có stator gắn phao nổi trên bề mặt nước biển,translator gắn cố định, sẽ tính được vận tốc nâng lên, hạ xuống của phao (tịnh tiến tương đốitranslator), các ví dụ tính toán ra được phạm vi công suất chuyển đổi cơ sang điện, đây là nhữngthông số cơ bản để thiết kế máy phát tuyến tính ứng dụng trong công nghệ điện sóng.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Michael E. McCormick, “Ocean Wave Energy conversion”, Courier Corporation, United state, 2007.[2] Đào Minh Quân. “Máy phát điện xoay chiều tuyến tính nam châm vĩnh cửu trong khai thác điện sóng biển, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, số 37, năm 2014.[3] http://cavity.ce.utexas.edu/kinnas/wow/public_html/waveroom/random/node12.html[4] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-mo-hinh-chuyen-doi-nang-luong-song-dai-duong-3408/Người phản biện: TS. Trần Sinh Biên QUYỀN DỰ PHÒNG VÀ CHUYỂN QUYỀN DỰ PHÒNG CỦA CÁC TỔ HỢP DG TÀU THUỶ THE PRIORITY TO THE STANDBY STATE AND THE ABILITY TO TRANSFER TO ANOTHER OF MARINE DG COMBINATION PGS. TS. LƯU KIM THÀNH Khoa Điện- Điện tử, Trường ĐHHH Việt NamTóm tắt Bài báo giới thiệu một tính năng quan trọng của hệ thống quản lý nguồn PMS, đó là xác định quyền được dự phòng và chuyển quyền của các tổ hợp DG tàu thuỷ. Đi sâu nghiên cứu và đưa ra thuật điều khiển thực hiện tính năng nói trên.Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 50Abstract This article introduces an important function of the Power Management System – PMS; It implies the priority to the standby state and the ability to transfer to another of Marine Diesel-Generator combination; in particular, give out the algorithm of above feature.1. Đặt vấn đề Trên tàu thuỷ không thể thiếu được nguồn cấp năng lượng điện. Do tàu thuỷ có một số chếđộ làm việc, mà ứng với từng chế độ thì phụ tải yêu cầu công suất điện khác nhau, nên người tathường bố trí trong trạm vài tổ hợp phát điện - Generating Sets (GS). Các tổ hợp GS thường làDiesel Generators (DG), hoặc máy phát đồng trục - Shaft Generators (SG), hoặc đôi khi dùngTurbo Generators (TG). Tuy theo yêu cầu của phụ tải mà việc đưa từng tổ hợp GS vào làm việctrên lưới có thể được thực hiện bằng tay (chế độ “Hand” hay “Manual”), hoặc chế độ bán tự động (Semi-Automatic Mode ) hay tự động (Automatic Mode). Tàu thuỷ có môi trường làm việc rất nặng nhọc và khắc nghiệt đối với thuyền viên, đồng thờicũng luôn đòi hỏi điều khiển chính xác và kịp thời (nhằm ngăn ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra),nên bên cạnh chế độ điều khiển bằng tay luôn trang bị các hệ điều khiển tự động hoặc bán tựđộng. Vì thế trên tàu thuỷ nói chung và trong trạm phát nói riêng người ta đã trang bị khá nhiều hệthống tự động hoặc bán tự động. Nhất là trong giai đoạn khoa học công nghệ phát triển thì tựđộng hóa các hệ thống trên tàu thuỷ ngày càng được hoàn thiện. Hệ thống quản lý nguồn (PowerManagement System – PMS) là một trong các hệ thống cần t ...