Quyết định 3449/QĐ - BYT
Số trang: 393
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu Quyết định 3449/QĐ - BYT ngày 07/6/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Tạo hình-thẩm mỹ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định 3449/QĐ - BYT CẮT LỌC- KHÂU VẾT THƢƠNG DA ĐẦU MANG TÓCI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật cắt lọc, làm sạch, xử lý khâu vết thương vùng da đầu mang tóc docác nguyên nhân tai nạn khác nhau.II. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu có thể đóng trực tiếpIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng- Da đầu khuyết rộng, đứt rờiIV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa hệ ngoại; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặc theo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h - 1hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da người bệnh nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật:- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Khâu đóng vết thương theo từng lớp: cân galia, dưới da, da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần.- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ. 1- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử mép da một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 2PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MANG TÓC BẰNG VẠT TẠI CHỖI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật che phủ các vết thương da đầu rộng bằng sử dụng các vạt tại chỗII. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu không thể đóng trực tiếpIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng.- Tình trạng nhiễm trùng tại chỗ.IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặctheo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.- Dao lấy da ghép nếu cần.4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h – 3hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da người bệnh nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật:- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Thiết kế, bóc tách, chuyển các vạt xê dịch, vạt dồn đẩy, vạt xoay… che phủ vết thương. Nơi cho vạt có thể đóng trực tiếp hoặc ghép da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần. 3- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ.- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử vạt một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 4PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MANG TÓC BẰNG VẠT LÂN CẬNI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật che phủ các vết thương da đầu rộng bằng sử dụng các vạt lân cậnII. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu không thể đóng trực tiếp hoặc sử dụng vạt tại chỗIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng.- Tình trạng nhiễm trùng tại chỗ.IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặc theo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.- Dao lấy da ghép nếu cần.4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h - 3hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da: nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Thiết kế, bóc tách, chuyển các vạt lân cận, vạt xoay, vạt chuyển… che phủ vết thương. Nơi cho vạt có thể đóng trực tiếp hoặc ghép da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần. 5- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ.- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử vạt một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 6PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MAN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định 3449/QĐ - BYT CẮT LỌC- KHÂU VẾT THƢƠNG DA ĐẦU MANG TÓCI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật cắt lọc, làm sạch, xử lý khâu vết thương vùng da đầu mang tóc docác nguyên nhân tai nạn khác nhau.II. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu có thể đóng trực tiếpIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng- Da đầu khuyết rộng, đứt rờiIV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa hệ ngoại; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặc theo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h - 1hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da người bệnh nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật:- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Khâu đóng vết thương theo từng lớp: cân galia, dưới da, da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần.- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ. 1- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử mép da một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 2PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MANG TÓC BẰNG VẠT TẠI CHỖI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật che phủ các vết thương da đầu rộng bằng sử dụng các vạt tại chỗII. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu không thể đóng trực tiếpIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng.- Tình trạng nhiễm trùng tại chỗ.IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặctheo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.- Dao lấy da ghép nếu cần.4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h – 3hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da người bệnh nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật:- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Thiết kế, bóc tách, chuyển các vạt xê dịch, vạt dồn đẩy, vạt xoay… che phủ vết thương. Nơi cho vạt có thể đóng trực tiếp hoặc ghép da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần. 3- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ.- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử vạt một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 4PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MANG TÓC BẰNG VẠT LÂN CẬNI. ĐẠI CƢƠNG Phẫu thuật che phủ các vết thương da đầu rộng bằng sử dụng các vạt lân cậnII. CHỈ ĐỊNH Vết thương da đầu không thể đóng trực tiếp hoặc sử dụng vạt tại chỗIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh lý toàn thân phối hợp nặng.- Tình trạng nhiễm trùng tại chỗ.IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; 02 phụ phẫu thuật.- Kíp gây mê: 01 BS gây mê; 01 phụ mê.- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý2. Người bệnh- Bệnh án ngoại khoa.- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy, chụp phim CT sọ hoặc MRI sọ não nếu cần hoặc theo chỉ định.- Cạo tóc- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.3. Phương tiện- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.- Dao lấy da ghép nếu cần.4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h - 3hV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết da: nằm ngửa, nghiêng hoặc sấp2. Vô cảm: Gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ nếu vết thương đơn giản.3. Kỹ thuật- Đánh giá vết thương, các tổn thương phối hợp- Cắt lọc vết thương, lấy bỏ dị vật, bơm rửa- Thiết kế, bóc tách, chuyển các vạt lân cận, vạt xoay, vạt chuyển… che phủ vết thương. Nơi cho vạt có thể đóng trực tiếp hoặc ghép da.- Đặt dẫn lưu nếu cần- Điều trị kháng sinhVI. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG- Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.- Chảy máu: Chảy qua vết thương hoặc qua dẫn lưu, tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần. 5- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ.- S o xấu, s o lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.- Hoại tử vạt một phần hoặc toàn bộ. Xử trí: cắt lọc, làm sạch, lập kế hoạch tạo hình tiếp theo. 6PHẪU THUẬT CHE PHỦ VẾT THƢƠNG KHUYẾT DA ĐẦU MAN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyết định 3449/QĐ - BYT Kỹ thuật Phẫu thuật Tạo hình-thẩm mỹ Tạo hình-thẩm mỹ Phẫu thuật tạo hình Phẫu thuật thẩm mỹTài liệu có liên quan:
-
CÁC ĐƯỜNG RẠCH DA THẨM MỸ part 5
5 trang 25 0 0 -
CÁC ĐƯỜNG RẠCH DA THẨM MỸ part 2
5 trang 25 0 0 -
Phẫu thuật thẩm mỹ - Con dao hai lưỡi
5 trang 22 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu nhánh lên động mạch mũ đùi ngoài ở người Việt Nam
8 trang 19 0 0 -
Túi độn sinh học: giải pháp mới cho ngành thẩm mỹ
5 trang 19 0 0 -
10 loại phẫu thuật thẩm mỹ nên tránh
5 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng Gọt xương hàm dưới (tạo hình xương hàm dưới)
14 trang 17 0 0 -
180 trang 17 0 0