Danh mục

Quyết định 92/QĐ-TTg

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.74 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN GIẢM QUÁ TẢI BỆNH VIỆN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định 92/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 92/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN GIẢM QUÁ TẢI BỆNH VIỆN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Căn cứ Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về phiênhọp Chính phủ thường kỳ tháng 12 năm 2011;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020 gồm các nội dungsau:I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN1. Mục tiêu chungTừng bước giảm tình trạng quá tải bệnh viện ở hai khu vực khám bệnh và điều trị nội trú;phấn đấu không để người bệnh phải nằm ghép trong bệnh viện; trước mắt tập trung giảiquyết giảm quá tải ở các chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản vànhi thuộc một số bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện tuyến cuối của hai thành phố HàNội và thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh.2. Mục tiêu cụ thểa) Giảm công suất sử dụng giường bệnh của các bệnh viện có công suất sử dụng giườngbệnh quá cao (>120%) thuộc tuyến trung ương và các bệnh viện tuyến cuối của thành phốHà Nội, thành phố Hồ Chí Minh xuống dưới 100%, cơ bản khắc phục tình trạng nằmghép vào năm 2015; phấn đấu từ năm 2020 trở đi không còn tình trạng quá tải bệnh viện;b) Nâng công suất sử dụng giường bệnh của các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh hiệncó công suất sử dụng giường bệnh thấp đạt 60% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020;c) Giảm thời gian và lưu lượng người chờ khám bệnh tại khoa khám bệnh của các bệnhviện hiện có công suất sử dụng giường bệnh quá cao; bảo đảm mỗi bác sỹ khám bệnhkhông quá 50 người bệnh/một ngày làm việc vào năm 2015 và 35 người bệnh/một ngàylàm việc vào năm 2020;d) Tăng số giường bệnh công lập trên phạm vi cả nước phù hợp với quy hoạch phát triểnmạng lưới khám bệnh, chữa bệnh, trong đó ưu tiên đối với 5 chuyên khoa: Ung bướu,ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhi.II. PHẠM VI ĐỀ ÁN1. Các chuyên khoa có công suất sử dụng giường bệnh quá cao, ưu tiên 5 chuyên khoa:Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhi.2. Thời gian và địa bàn:a) Giai đoạn 2013 -2015: Tập trung ưu tiên đầu tư các bệnh viện tuyến trung ương, bệnhviện tuyến cuối của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh;b) Giai đoạn 2016 - 2020: Tiếp tục đầu tư cho các bệnh viện thuộc phạm vi Đề án từtrung ương đến địa phương.III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN1. Đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng bệnh viện để tăng thêm giường bệnh cho cácchuyên khoa ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhia) Đầu tư xây mới, nâng cấp và mở rộng các bệnh viện thuộc phạm vi Đề án, đến năm2015 tăng tối thiểu 7.150 giường bệnh;b) Tiếp tục cải tạo, mở rộng và từng bước hiện đại hóa khoa khám bệnh của các bệnhviện hiện có công suất sử dụng giường bệnh quá cao ở tuyến trung ương và tuyến cuốicủa thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh;c) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện của cả nước và củatừng địa phương nhằm bảo đảm cơ cấu và tỷ lệ giường bệnh phù hợp giữa các tuyến kỹthuật và các chuyên khoa vào năm 2020. Trước hết, ưu tiên tăng thêm số giường bệnh ởtuyến tỉnh cho 5 chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhi.2. Thành lập và phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinha) Ưu tiên thành lập mạng lưới bệnh viện vệ tinh của 5 chuyên khoa: Ung bướu, ngoại -chấn thương, tim mạch, sản và nhi theo hướng lấy một số bệnh viện tuyến trung ương,bệnh viện tuyến cuối của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh làm bệnh viện hạtnhân; đồng thời phát triển một số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện làm bệnh viện vệtinh của các bệnh viện hạt nhân; phấn đấu mỗi chuyên khoa nêu trên có từ 15 bệnh viện,khoa vệ tinh trở lên;b) Nâng cao năng lực khám bệnh, chữa bệnh tại chỗ của các bệnh viện vệ tinh nhằm từngbước giảm số lượng người bệnh từ bệnh viện tuyến dưới chuyển lên tuyến trên thông quahoạt động: Đào tạo cán bộ y tế và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho các bệnh viện vệtinh; tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa bệnh viện hạt nhân và bệnh viện vệ tinhthông qua hệ thống công nghệ thông tin.3. Thí điểm xây dựng mô hình phòng khám bác sỹ gia đìnhXây dựng và phát triển mô hình phòng khám bác sỹ gia đình lồng ghép với các cơ sở y tếsẵn có để tăng cường năng lực quản lý, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện,liên tục cho người dân và gia đình họ. Trước mắt, từ năm 2013 đến năm 2015, thí điểmthành lập mạng lưới phòng khám bác sỹ gia đình tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh và một số địa phương.4. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xãTiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã trong cả nước; đồng thời chú trọngđầu tư, nâng cấp các trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia theo quy định, gắn với Chương trìnhxây dựng nông thôn mới.5. Đẩy mạnh các hoạt động y tế dự phònga) Chủ động triển khai có hiệu quả các hoạt động phòng chống dịch, bệnh có tính chấtnguy hiểm đối với cộng đồng, bệnh không rõ nguyên nhân; đẩy mạnh phong trào vệ sinhyêu nước, vệ sinh an toàn thực phẩm;b) Tiếp tục triển khai Chương trình phòng chống một số bệnh không lây nhiễm; phòngchống tai nạn thương tích và các chương trình giảm yếu tố nguy cơ tác động không tốtđến sức khỏe, nhằm giảm gánh nặng bệnh tật, giảm nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh củanhân dân.6. Tăng cường công tác quản lý và nâng cao toàn diện chất lượng bệnh việna) Nâng cao năng lực quản lý bệnh viện, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: