Quyết định nhanh, quyết định có suy nghĩ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.18 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi một nhà quản lý thường chẳng có ngày nào mà không phải đưa ra các quyết định. Buổi sáng khi tới văn phòng phải đưa ra quyết định, tự mình quyết định, bắt buộc phải quyết định và thường xuyên quyết định nhanh chóng. Như thể anh ta không thể tồn tại mà không đưa ra quyết định. Bạn quyết định như thế nào? Đây là một câu hỏi mà không ai thấy nó phi lý, thậm chí đấy còn là một điều bình thường, vì tất cả chúng ta hầu như phải thường xuyên đưa ra quyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định nhanh, quyết định có suy nghĩ Quyết định nhanh, quyết định có suy nghĩ Mỗi một nhà quản lý thường chẳng có ngày nào mà không phải đưa ra cácquyết định. Buổi sáng khi tới văn phòng phải đưa ra quyết định, tự mình quyếtđịnh, bắt buộc phải quyết định và thường xuyên quyết định nhanh chóng. Như thểanh ta không thể tồn tại mà không đưa ra quyết định. Bạn quyết định như thế nào? Đây là một câu hỏi mà không ai thấy nó philý, thậm chí đấy còn là một điều bình thường, vì tất cả chúng ta hầu như phảithường xuyên đưa ra quyết định. Nhưng luôn tồn tại song song quyết định đúng vàquyết định sai, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị chiến lược, các quyết định thườnghầu như không thể lấy lại được, vì thế điều quan trọng là phải biết đưa ra nhữngquyết định đúng. Biết đưa ra quyết định đúng: đây là một bài học mà tất cả mọingười đều phải trải qua. Mặc dù một số người sẽ có được khả năng đưa ra quyếtđịnh đúng như một sự hiển nhiên mà không phải lúc nào cũng theo cùng một cách. Thực tế có những quyết định mà không cần dùng tới phương pháp. Nhữngtình huống diễn ra và buộc bạn phải quyết định nhanh chóng: đó là khả năng củamột nhà quản lý tốt, đặc biệt khi những quyết định của anh ta được đánh giá cao.Nhưng cũng có những tình huống mà bạn cần tới sự tính toán, đánh giá một số cácgiải pháp thay thế: đây chính là thời điểm mà bạn cần có một phương pháp tốt đểkhông xa rời mục tiêu: lựa chọn giải pháp hiệu quả nhất. Những quyết định đúng thường là những quyết định được đưa ra theo mộtphương pháp xác định. Chúng phụ thuộc vào quan điểm và nhận thức của ngườiđưa ra quyết định nhưng tất nhiên đòi hỏi phải có sự đánh giá giữa nhiều giải phápvà việc lựa chọn một trong số chúng. Chúng tôi đưa ra dưới đây một phương pháp giúp bạn đưa ra quyết định.Nó có thể được áp dụng ở bất cứ hoàn cảnh nào, cả khi bạn đưa ra những quyếtđịnh quan trọng. Nó gồm 10 bước, giúp bạn thành công trong cả công việc cũngnhư trong cuộc sống riêng. Tự hỏi liệu bạn có thực sự cần đưa ra quyết định hay không? Quyết định mà bạn định đưa ra có thuộc phạm vi của người khác haykhông? Bạn có thực sự cần quyết định? (nếu ít nhất bạn không phải lựa chọn giữa2 khả năng hoặc nhiều hơn, hãy nghĩ rằng bạn không cần phải đưa ra quyết định).Khi nào thì bạn cần đưa ra quyết định? Tại sao đưa ra quyết định lại là việc quantrọng? Ai là những người có thể liên quan tới quyết định của bạn? Đâu là nhữngđặc điểm riêng có trong quyết định của bạn? Đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốt. Hãy xác định càng nhiều giải pháp theo khả năng bạn có thể nghĩ ra. Giúpđầu óc của bạn trở nên thoải mái, đừng vội phán xét bất cứ giải pháp nào. Đâykhông phải là thời gian phán xét, tốt hơn hãy chắc chắn rằng bạn đã liệt kê hếtchúng ra. Tìm kiếm các nguồn thông tin khác có thể giúp bạn đưa ra thêm nhiều giảipháp. Quả thực nếu bạn chỉ có ít giải pháp, chắc chắn bạn cần tìm thêm nhiều giảipháp thay thế khác. Bằng cách tìm hiểu các thông tin thêm bạn có thể đưa ra nhiềugiải pháp khác. Nguồn thông tin của bạn có thể từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp,cộng sự, các tổ chức chuyên nghiệp, các chuyên gia, nguồn chính phủ, Internet,báo chí, sách vở… Kiểm tra lại từng giải pháp. Bây giờ là thời điểm bạn cần định rõ từng giải pháp sau khi đã tìm đượcnhiều giải pháp dựa vào các nguồn thông tin khác nhau. Càng có nhiều thông tin,bạn càng có nhiều ý tưởng, và vì thế bạn sẽ đánh giá các giải pháp này tốt hơn.Hãy đảm bảo rằng bạn ghi lại tất cả các đánh giá và đã kiểm tra chúng. Xem lại kĩ càng tất cả các giải pháp. Bây giờ khi bạn đã có một danh sách các giải pháp, hãy bắt đầu bằng việcđánh giá những giải pháp mà bạn cho là phù hợp hơn cả. đầu tiên, hãy liệt kê cáctiêu chí đánh giá, đặc tính cũng như những giá trị cần tính đến đối với mỗi giảipháp. Sau đó hãy nhận định các giải pháp có nhiều đặc tính và giá trị nhất. Tiếpđến, đánh dấu các giải pháp không tương hợp với những giá trị đưa ra. Xác định các kết quả có thể xảy ra của từng giải pháp. Hãy tưởng tượng các kết quả có thể của từng giải pháp còn trên danh sáchcủa bạn. Ở đây, sự nhạy cảm cá nhân của bạn có ý nghĩa rất quan trọng. Đưa ra một đánh giá thực tế. Hãy xác định trong số các giải pháp có tính thực tế nhất, có khả năng ứngdụng hiệu quả nhất. Gạch những giải pháp viển vông. Tính đến cả sự ứng dụngtrong từng lĩnh vực: gia đình, doanh nghiệp, xã hội… Đâu là những giải pháp phù hợp nhất với bạn? Xác định trong số các giải pháp còn lại những giải pháp phù hợp nhất. Nếutrong số chúng có một số làm bạn hài lòng nhưng kết quả có thể không phù hợp,đó chính là quyết định chưa đúng đắn. Vả lại, nếu một giải pháp không phù hợpnhưng kết quả lại hấp dẫn bạn, bạn cũng nên biết rằng đó cũng chẳng phải là mộtquyết định thông minh. Một quyết định đúng là quyết địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định nhanh, quyết định có suy nghĩ Quyết định nhanh, quyết định có suy nghĩ Mỗi một nhà quản lý thường chẳng có ngày nào mà không phải đưa ra cácquyết định. Buổi sáng khi tới văn phòng phải đưa ra quyết định, tự mình quyếtđịnh, bắt buộc phải quyết định và thường xuyên quyết định nhanh chóng. Như thểanh ta không thể tồn tại mà không đưa ra quyết định. Bạn quyết định như thế nào? Đây là một câu hỏi mà không ai thấy nó philý, thậm chí đấy còn là một điều bình thường, vì tất cả chúng ta hầu như phảithường xuyên đưa ra quyết định. Nhưng luôn tồn tại song song quyết định đúng vàquyết định sai, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị chiến lược, các quyết định thườnghầu như không thể lấy lại được, vì thế điều quan trọng là phải biết đưa ra nhữngquyết định đúng. Biết đưa ra quyết định đúng: đây là một bài học mà tất cả mọingười đều phải trải qua. Mặc dù một số người sẽ có được khả năng đưa ra quyếtđịnh đúng như một sự hiển nhiên mà không phải lúc nào cũng theo cùng một cách. Thực tế có những quyết định mà không cần dùng tới phương pháp. Nhữngtình huống diễn ra và buộc bạn phải quyết định nhanh chóng: đó là khả năng củamột nhà quản lý tốt, đặc biệt khi những quyết định của anh ta được đánh giá cao.Nhưng cũng có những tình huống mà bạn cần tới sự tính toán, đánh giá một số cácgiải pháp thay thế: đây chính là thời điểm mà bạn cần có một phương pháp tốt đểkhông xa rời mục tiêu: lựa chọn giải pháp hiệu quả nhất. Những quyết định đúng thường là những quyết định được đưa ra theo mộtphương pháp xác định. Chúng phụ thuộc vào quan điểm và nhận thức của ngườiđưa ra quyết định nhưng tất nhiên đòi hỏi phải có sự đánh giá giữa nhiều giải phápvà việc lựa chọn một trong số chúng. Chúng tôi đưa ra dưới đây một phương pháp giúp bạn đưa ra quyết định.Nó có thể được áp dụng ở bất cứ hoàn cảnh nào, cả khi bạn đưa ra những quyếtđịnh quan trọng. Nó gồm 10 bước, giúp bạn thành công trong cả công việc cũngnhư trong cuộc sống riêng. Tự hỏi liệu bạn có thực sự cần đưa ra quyết định hay không? Quyết định mà bạn định đưa ra có thuộc phạm vi của người khác haykhông? Bạn có thực sự cần quyết định? (nếu ít nhất bạn không phải lựa chọn giữa2 khả năng hoặc nhiều hơn, hãy nghĩ rằng bạn không cần phải đưa ra quyết định).Khi nào thì bạn cần đưa ra quyết định? Tại sao đưa ra quyết định lại là việc quantrọng? Ai là những người có thể liên quan tới quyết định của bạn? Đâu là nhữngđặc điểm riêng có trong quyết định của bạn? Đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốt. Hãy xác định càng nhiều giải pháp theo khả năng bạn có thể nghĩ ra. Giúpđầu óc của bạn trở nên thoải mái, đừng vội phán xét bất cứ giải pháp nào. Đâykhông phải là thời gian phán xét, tốt hơn hãy chắc chắn rằng bạn đã liệt kê hếtchúng ra. Tìm kiếm các nguồn thông tin khác có thể giúp bạn đưa ra thêm nhiều giảipháp. Quả thực nếu bạn chỉ có ít giải pháp, chắc chắn bạn cần tìm thêm nhiều giảipháp thay thế khác. Bằng cách tìm hiểu các thông tin thêm bạn có thể đưa ra nhiềugiải pháp khác. Nguồn thông tin của bạn có thể từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp,cộng sự, các tổ chức chuyên nghiệp, các chuyên gia, nguồn chính phủ, Internet,báo chí, sách vở… Kiểm tra lại từng giải pháp. Bây giờ là thời điểm bạn cần định rõ từng giải pháp sau khi đã tìm đượcnhiều giải pháp dựa vào các nguồn thông tin khác nhau. Càng có nhiều thông tin,bạn càng có nhiều ý tưởng, và vì thế bạn sẽ đánh giá các giải pháp này tốt hơn.Hãy đảm bảo rằng bạn ghi lại tất cả các đánh giá và đã kiểm tra chúng. Xem lại kĩ càng tất cả các giải pháp. Bây giờ khi bạn đã có một danh sách các giải pháp, hãy bắt đầu bằng việcđánh giá những giải pháp mà bạn cho là phù hợp hơn cả. đầu tiên, hãy liệt kê cáctiêu chí đánh giá, đặc tính cũng như những giá trị cần tính đến đối với mỗi giảipháp. Sau đó hãy nhận định các giải pháp có nhiều đặc tính và giá trị nhất. Tiếpđến, đánh dấu các giải pháp không tương hợp với những giá trị đưa ra. Xác định các kết quả có thể xảy ra của từng giải pháp. Hãy tưởng tượng các kết quả có thể của từng giải pháp còn trên danh sáchcủa bạn. Ở đây, sự nhạy cảm cá nhân của bạn có ý nghĩa rất quan trọng. Đưa ra một đánh giá thực tế. Hãy xác định trong số các giải pháp có tính thực tế nhất, có khả năng ứngdụng hiệu quả nhất. Gạch những giải pháp viển vông. Tính đến cả sự ứng dụngtrong từng lĩnh vực: gia đình, doanh nghiệp, xã hội… Đâu là những giải pháp phù hợp nhất với bạn? Xác định trong số các giải pháp còn lại những giải pháp phù hợp nhất. Nếutrong số chúng có một số làm bạn hài lòng nhưng kết quả có thể không phù hợp,đó chính là quyết định chưa đúng đắn. Vả lại, nếu một giải pháp không phù hợpnhưng kết quả lại hấp dẫn bạn, bạn cũng nên biết rằng đó cũng chẳng phải là mộtquyết định thông minh. Một quyết định đúng là quyết địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp vấn đề quản trị doanh nghiệp tài liệu quản trị kinh doanh kỹ năng quản lý công ty quyết định trong kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
30 trang 275 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
105 trang 212 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 173 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 168 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 156 2 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 143 0 0 -
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 142 0 0