Quyết định Số: 11/QĐ-KTrVB CỦA BỘ TƯ PHÁP CỤC KIỂM TRA VBQPPL
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL CỤC TRƯỞNG CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định Số: 11/QĐ-KTrVB CỦA BỘ TƯ PHÁP CỤC KIỂM TRA VBQPPL BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTCỤC KIỂM TRA VBQPPL NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 11/QĐ-KTrVB Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL CỤC TRƯỞNG CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPLCăn cứ Quyết định số 2377/QĐ-BTP ngày 02/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư phápban hành Quy chế làm việc mẫu của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;Căn cứ Quyết định số 808/QĐ-BTP ngày 16/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp vềviệc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm travăn bản QPPL;Xét đề nghị của Chánh văn phòng Cục Kiểm tra văn bản QPPL, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế làm việc của Cục Kiểm travăn bản QPPL.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.Điều 3. Chánh văn phòng, các Trưởng phòng và công chức, người lao động thuộcCục Kiểm tra văn bản QPPL chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. CỤC TRƯỞNGNơi nhận:- Bộ trưởng (để b/cáo);- Các Thứ trưởng (để b/cáo);- Vụ TCCB; Văn phòng Bộ (để phối Lê Hồng Sơnhợp);- Như Điều 3 (để thi hành);- Lưu: VT, VP Cục. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL (Ban hành kèm theo Quyết định số 11 /QĐ-KTrVB ngày 23 tháng 02 năm 2010 của Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL)Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh1. Quy chế này quy định về nguyên tắc, trách nhiệm và phạm vi giải quyết côngviệc, mối quan hệ công tác và chế độ làm việc của Cục Kiểm tra văn bản QPPL.2. Công chức, người lao động (sau đây gọi là cán bộ, công chức) của Cục chịu sựđiều chỉnh của Quy chế này.Điều 2. Nguyên tắc làm việc1. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng, bảo đảm sự chỉđạo, điều hành thống nhất, thông suốt của Cục trưởng đối với toàn bộ hoạt độngcủa Cục;2. Phân công, phân cấp rõ ràng, đề cao trách nhiệm và phát huy tính chủ động,sáng tạo của mỗi cán bộ, công chức trong Cục;3. Giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm được giao;lãnh đạo Cục không làm thay việc của cán bộ, công chức và cán bộ, công chứckhông được chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệmvụ;4. Tuân thủ trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết công việc theo đúng quy định củapháp luật. Ngoài ra, còn phải tuân thủ các quy định nội bộ trong Cục;5. Bảo đảm sự phối hợp trong công tác, trao đổi thông tin, nghiệp vụ giữa cácPhòng trong giải quyết công việc;6. Cán bộ, công chức trong Cục nêu cao tinh thần đoàn kết, không được gây bèphái, cục bộ, tùy tiện trong công tác.Chương II TRÁCH NHIỆM VÀ PHẠM VI GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆCĐiều 3. Cục trưởng1. Cục trưởng là người lãnh đạo, quản lý, điều hành đơn vị và chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc quản lý, điều hành đơn vị. Cục trưởngcó các trách nhiệm sau:a) Chủ động tổ chức thực hiện công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa đơn vị;b) Ban hành và kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc của đơn vị theohướng dẫn của Bộ;c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao hoặc theo quy định của phápluật; được Bộ trưởng uỷ quyền giải quyết một số công việc thuộc thẩm quyền củaBộ trưởng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và trước Bộ trưởng vềnội dung được ủy quyền; ký các văn bản theo quy định;d) Phân công nhiệm vụ, chỉ đạo sự phối hợp, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiệnnhiệm vụ của các Phó Cục trưởng; sắp xếp, bố trí, sử dụng, đánh giá, khen thưởng,kỷ luật cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ;đ) Phối hợp với Thủ trưởng đơn vị khác để xử lý kịp thời những vấn đề có liênquan đến công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nhiệm vụchung của Bộ;e) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí, chống tham nhũng, tiêu cực; quản lý, sử dụng đúng chế độ, mục đích, cóhiệu quả tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp củaBộ;g) Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và củaBộ;h) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Bộ trưởng khi để xảy ra tình trạngquan liêu, tiêu cực, tham nhũng, gây thiệt hại lớn cho đơn vị và Bộ;i) Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của đơn vị hoạtđộng có hiệu quả; phối hợp với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của Bộ và củacác đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị, các chế độ, chính sáchliên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của cán bộ, công chức;k) Điều hành đơn vị chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy chế làmviệc của Bộ, các chủ trương, chính sách của chính quyền địa phương nơi đóng trụsở;l) Uỷ quyền cho Phó Cục trưởng quản lý, điều hành đơn vị khi vắng mặt; trườnghợp vắng mặt từ một ngày trở lên thì phải báo cáo Bộ trưởng và Thứ trưởng phụtrách đơn vị, đồng thời thông báo cho Chánh Văn phòng Bộ biết.2. Cục trưởng trực tiếp giải quyết các công việc sau đây:a) Công việc thuộc lĩnh vực do Cục trưởng trực tiếp phụ trách;b) Công việc đã giao cho Phó Cục trưởng thực hiện nhưng thấy cần thiết phải giảiquyết vì cấp bách hoặc nội dung quan trọng hoặc do Phó Cục trưởng được phâncông vắng mặt; những việc các Phó Cục trưởng còn có ý kiến khác nhau;c) Những công việc khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng, Thứtrưởng giao hoặc uỷ quyền.3. Cục trưởng đưa ra thảo luận trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định Số: 11/QĐ-KTrVB CỦA BỘ TƯ PHÁP CỤC KIỂM TRA VBQPPL BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTCỤC KIỂM TRA VBQPPL NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 11/QĐ-KTrVB Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL CỤC TRƯỞNG CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPLCăn cứ Quyết định số 2377/QĐ-BTP ngày 02/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư phápban hành Quy chế làm việc mẫu của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;Căn cứ Quyết định số 808/QĐ-BTP ngày 16/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp vềviệc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm travăn bản QPPL;Xét đề nghị của Chánh văn phòng Cục Kiểm tra văn bản QPPL, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế làm việc của Cục Kiểm travăn bản QPPL.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.Điều 3. Chánh văn phòng, các Trưởng phòng và công chức, người lao động thuộcCục Kiểm tra văn bản QPPL chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. CỤC TRƯỞNGNơi nhận:- Bộ trưởng (để b/cáo);- Các Thứ trưởng (để b/cáo);- Vụ TCCB; Văn phòng Bộ (để phối Lê Hồng Sơnhợp);- Như Điều 3 (để thi hành);- Lưu: VT, VP Cục. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CỤC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL (Ban hành kèm theo Quyết định số 11 /QĐ-KTrVB ngày 23 tháng 02 năm 2010 của Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL)Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh1. Quy chế này quy định về nguyên tắc, trách nhiệm và phạm vi giải quyết côngviệc, mối quan hệ công tác và chế độ làm việc của Cục Kiểm tra văn bản QPPL.2. Công chức, người lao động (sau đây gọi là cán bộ, công chức) của Cục chịu sựđiều chỉnh của Quy chế này.Điều 2. Nguyên tắc làm việc1. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng, bảo đảm sự chỉđạo, điều hành thống nhất, thông suốt của Cục trưởng đối với toàn bộ hoạt độngcủa Cục;2. Phân công, phân cấp rõ ràng, đề cao trách nhiệm và phát huy tính chủ động,sáng tạo của mỗi cán bộ, công chức trong Cục;3. Giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm được giao;lãnh đạo Cục không làm thay việc của cán bộ, công chức và cán bộ, công chứckhông được chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệmvụ;4. Tuân thủ trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết công việc theo đúng quy định củapháp luật. Ngoài ra, còn phải tuân thủ các quy định nội bộ trong Cục;5. Bảo đảm sự phối hợp trong công tác, trao đổi thông tin, nghiệp vụ giữa cácPhòng trong giải quyết công việc;6. Cán bộ, công chức trong Cục nêu cao tinh thần đoàn kết, không được gây bèphái, cục bộ, tùy tiện trong công tác.Chương II TRÁCH NHIỆM VÀ PHẠM VI GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆCĐiều 3. Cục trưởng1. Cục trưởng là người lãnh đạo, quản lý, điều hành đơn vị và chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc quản lý, điều hành đơn vị. Cục trưởngcó các trách nhiệm sau:a) Chủ động tổ chức thực hiện công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa đơn vị;b) Ban hành và kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc của đơn vị theohướng dẫn của Bộ;c) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao hoặc theo quy định của phápluật; được Bộ trưởng uỷ quyền giải quyết một số công việc thuộc thẩm quyền củaBộ trưởng và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và trước Bộ trưởng vềnội dung được ủy quyền; ký các văn bản theo quy định;d) Phân công nhiệm vụ, chỉ đạo sự phối hợp, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiệnnhiệm vụ của các Phó Cục trưởng; sắp xếp, bố trí, sử dụng, đánh giá, khen thưởng,kỷ luật cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ;đ) Phối hợp với Thủ trưởng đơn vị khác để xử lý kịp thời những vấn đề có liênquan đến công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nhiệm vụchung của Bộ;e) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí, chống tham nhũng, tiêu cực; quản lý, sử dụng đúng chế độ, mục đích, cóhiệu quả tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp củaBộ;g) Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và củaBộ;h) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Bộ trưởng khi để xảy ra tình trạngquan liêu, tiêu cực, tham nhũng, gây thiệt hại lớn cho đơn vị và Bộ;i) Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của đơn vị hoạtđộng có hiệu quả; phối hợp với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của Bộ và củacác đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị, các chế độ, chính sáchliên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của cán bộ, công chức;k) Điều hành đơn vị chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy chế làmviệc của Bộ, các chủ trương, chính sách của chính quyền địa phương nơi đóng trụsở;l) Uỷ quyền cho Phó Cục trưởng quản lý, điều hành đơn vị khi vắng mặt; trườnghợp vắng mặt từ một ngày trở lên thì phải báo cáo Bộ trưởng và Thứ trưởng phụtrách đơn vị, đồng thời thông báo cho Chánh Văn phòng Bộ biết.2. Cục trưởng trực tiếp giải quyết các công việc sau đây:a) Công việc thuộc lĩnh vực do Cục trưởng trực tiếp phụ trách;b) Công việc đã giao cho Phó Cục trưởng thực hiện nhưng thấy cần thiết phải giảiquyết vì cấp bách hoặc nội dung quan trọng hoặc do Phó Cục trưởng được phâncông vắng mặt; những việc các Phó Cục trưởng còn có ý kiến khác nhau;c) Những công việc khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng, Thứtrưởng giao hoặc uỷ quyền.3. Cục trưởng đưa ra thảo luận trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật bộ máy hành chính văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà nước Quyết định Số: 11/QĐ-KTrVBTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 423 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
6 trang 389 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 387 0 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 386 0 0 -
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 383 0 0 -
15 trang 375 0 0
-
5 trang 371 6 0
-
2 trang 356 0 0