Danh mục tài liệu

Quyết định số 1142/QĐ-BYT

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.83 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH VÀ GÓC SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN Y TẾ” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1142/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011 Số: 1142/QĐ-BYT QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH VÀ GÓC SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN Y TẾ” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Căn cứ Chỉ thị số 04/2003/CT-BYT ngày 10/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế về “Tăng cườngchăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh”;Căn cứ Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc banhành “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinhtại các tuyến y tế” kèm theo Quyết định này.Điều 2. Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinh tại cáctuyến y tế” là cơ sở để các đơn vị y tế tổ chức triển khai thực hiện đơn nguyên sơ sinh và gócsơ sinh tại các tuyến y tế.Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ sức khỏe Bàmẹ - Trẻ em, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng cácCục, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tếcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng Y tế các ngành và các đơn vị liên quanchịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. K T. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNGNơi nhận:- Như Điều 4;- Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo);- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Nguyễn Viết TiếnTW;- Y tế các Bộ, Ngành;- Website Bộ Y tế;- Lưu: VT, BM-TE TÀI LIỆUHƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH VÀ GÓC SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN Y TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1142/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)I. GÓC SƠ SINH TRONG PHÒNG ĐẺ TẠI TRẠM Y TẾ1. Nội dung chăm sóc sơ sinh tại Trạm Y tế:- Thực hiện chăm sóc sơ sinh thiết yếu[1] ngay sau đẻ và trong giai đoạn sơ sinh.- Chăm sóc sơ sinh từ 2.000g không có suy hô hấp, bú được.- Hồi sức sơ sinh cơ bản[2].- Hỗ trợ bà mẹ cho con bú sớm trong vòng một giờ sau đẻ và bú mẹ ho àn toàn.- Phát hiện các dấu hiệu bệnh lý trẻ sơ sinh cần chuyển tuyến, thực hiện chuyển tuyến an toànvà xử trí ban đầu trước khi chuyển.- Xử trí các vấn đề thông thường ở trẻ sơ sinh theo Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chămsóc sức khỏe sinh sản (sau đây gọi tắt là Hướng dẫn Quốc gia).- Hướng dẫn bà mẹ giữ ấm cho trẻ bằng phương pháp Căng-gu-ru.- Hướng dẫn và hỗ trợ nhân viên y tế thôn bản/cô đỡ thôn bản theo dõi trẻ sơ sinh tại nhà.Thực hiện các nội dung khác về chăm sóc sơ sinh theo quy đ ịnh của Bộ Y tế.2. Vị trí: góc sơ sinh được bố trí trong phòng đẻ, bảo đảm sạch, ấm, tránh gió lùa, thuận tiệncho chăm sóc và hồi sức sơ sinh.3. Cơ sở vật chất/trang thiết bị:- Bàn làm rốn và hồi sức sơ sinh.- Đèn sưởi ấm.- Cân trẻ sơ sinh và thước đo chiều dài.- Nhiệt kế.- Hệ thống thở oxygen: bình oxygen, bóng bóp sơ sinh và mặt nạ các cỡ.- Bộ hồi sức sơ sinh:+ Máy hút và ống hút.+ Bóng bóp cỡ 200ml đến 250ml, mặt nạ sơ sinh số 0 và số 1.+ Bộ đặt nội khí quản sơ sinh, ống nội khí quản sơ sinh các cỡ: 2; 2,5; 3; 3,5.- Bơm kim tiêm và dây truyền dịch, kim bướm cho trẻ em.- Kim lấy thuốc số 18.- Băng dính, băng cuộn.- Ống thông dạ dày, ố ng thông hậu môn.- Găng tay vô trùng.- Bồn rửa tay có nước và xà phòng, khăn lau tay.- Bàn chải, xà phòng.4. Thuốc: cần có đủ các thuốc sử dụng cho trẻ sơ sinh được quy định trong Hướng dẫn quốcgia, cụ thể:- Dịch truyền: glucose 10%, natri clorid 0,9%.- Kháng sinh: benzyl penicilin, ampicilin, gentamycin, cloxacilin, cloxacilline- Thuốc cấp cứu: adrenalin 1/1000.- Dung dịch sát khuẩn da/chăm sóc rốn: tím gentian 0,5%, cồn 700 hoặc povidon iod 2,5%.- Nystatin 100.000 đv đánh tưa ho ặc uống.- Mỡ tetracyclin 1% nhỏ mắt.- Argyrol 1%.- Vitamin K1.- Vaccin: BCG, viêm gan B (theo lịch tiêm chủng).- Dung dịch khử khuẩn dụng cụ: clorhexidin, glutaraldehyd, hexaniose, cloramin.5. Nhân lực: có ít nhất một nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi và đã được đào tạo về:- Chăm sóc sơ sinh thiết yếu.- Chăm sóc trẻ đẻ non/nhẹ cân.- Hồi sức sơ sinh cơ bản.- Nhận biết các dấu hiệu bệnh lý trẻ sơ sinh cần chuyển tuyến, thực hiện chuyển tuyến an toànvà xử trí ban đầu trước khi chuyển.- Kỹ năng tư vấn, truyền thông về chăm sóc thai nghén và sơ sinh thiết yếu.II. ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN1. Nội dung chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện:- Thực hiện chăm sóc sơ sinh thiết yếu ngay sau đẻ và trong giai đo ạn sơ sinh.- Hồi sức sơ sinh cơ bản và nâng cao [3].- Điều trị các bệnh lý sơ sinh theo Hướng dẫn Quốc gia.- Tổ chức chuyển tuyến an to àn.- Hướng dẫn và hỗ trợ tuyến xã về chuyên môn k ỹ thuật.Thực hiện các nội dung khác về chăm sóc sơ sinh theo quy đ ịnh của Bộ Y tế.2. Vị trí đơn nguyên sơ sinh:- Tốt nhất đơn nguyên sơ sinh ở khoa điều trị nhi.- Nếu có điều kiện nên bố trí khoa nhi gần kề ngay với khoa sản. Nếu không được cần tạo lốiđi, phương tiện để dễ dàng vận chuy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: