Quyết định số 127/2000-QĐ-BNN-KL của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyết định về cấp dự báo, báo động, và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 127/2000-QĐ-BNN-KL của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp QUY Ế T Đ Ị NH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT SỐ 127/ 2000-QĐ-BNN-KL N G ÀY 1 1 T H Á N G 1 2 N Ă M 2 0 0 0 B AN H À N H Q U Y Đ Ị N H V Ề C Ấ P D Ự B Á O, B Á O Đ Ộ N G VÀ B I Ệ N P H Á P T Ổ C H Ứ C T H Ự C H I Ệ N P H Ò N G C HÁ Y , C H Ữ A C H ÁY R Ừ N G B Ộ T R Ư Ở N G B Ộ NÔ N G N G HI Ệ P & P TN T - Căn cứ Quyết định số 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp & PTNT; - Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 19/8/1991; - Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 9/3/1995 của Chính phủ về việc ban hànhbản quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng; - Căn cứ Chỉ thị số 19/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/4/1999 về cácbiện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng; - Căn cứ Quyết định số 1856 NN/KL-QĐ ngày 01/11/1996 của Bộ trưởng BộNông nghiệp & PTNT về việc xây dựng các cấp dự báo cháy rừng; - Theo đề nghị của ông Cục trưởng Cục Kiểm lâm và ông Vụ trưởng VụKhoa học Công nghệ & CLSP, QUY Ế T Đ Ị NH Đi ề u 1. Ban hành kèm theo quyết định này Bản quy định về cấp dự báo,báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng. Đi ề u 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Đi ề u 3. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Vụ trưởng VụKhoa học Công nghệ & CLSP, Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục trưởngChi cục Kiểm lâm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng các đơnvị liên quan trực thuộc bộ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. QUY ĐỊNH VỀ CẤP DỰ BÁO, BÁO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 127/BNN/KHCN-QĐ ngày 11 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đi ề u 1. 1. Quy định này quy định về phương pháp xác định cấp cháy rừng, phươngpháp dự báo và các quy định báo động phòng cháy, chữa cháy rừng cho các vùngsinh thái ở nước ta. 2. Việc phòng cháy, chữa cháy rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗingười dân. 3. Các đơn vị trực tiếp quản lý bảo vệ rừng, các chủ rừng tham mưu cho Uỷban nhân dân địa phương nơi có rừng tổ chức thực hiện việc dự báo và phòng cháy,chữa cháy rừng. Đi ề u 2. 1. Các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, các lực lượng vũ trang đóng ở nơi có rừngvà ven rừng có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh theo các cấp dự báo và báođộng phòng cháy, chữa cháy rừng khi có lệnh báo động. 2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm giáo dục, đôn đốc cán bộ,nhân viên, chiến sỹ thực hiện những quy định hiện hành về bảo vệ rừng, phòngcháy và tích cực tham gia chữa cháy rừng. Đi ề u 3. 1. Cơ quan Kiểm lâm các cấp có trách nhiệm tổ chức dự báo cháy rừng vàthông tin kịp thời các cấp dự báo cháy rừng từ Trung ương đến địa phương nơi córừng trong suốt mùa cháy rừng. CHƯƠNG II CẤP BÁO ĐỘNG VÀ BAN BỐ LỆNH BÁO ĐỘNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RÙNG Đi ề u 4. Cấp dự báo, báo động phòng cháy, chữa cháy rừng gồm 5 cấp từ cấp I đếncấp V; ký hiệu biển báo cấp báo động phòng cháy, chữa cháy rừng là 1/2 hình tròncó đường kính vành ngoài 2,5m; vành trong l,8m nền trắng, xung quanh viền màuđỏ và có mũi tên (quay được) chỉ cấp dự báo từ cấp I đến cấp V. Phương pháp tínhcấp dự báo phòng cháy, chữa cháy rừng và các bảng tra cấp dự báo cháy rừng đãđược Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có rừng banhành. - Báo đông cấp I: Khả năng cháy rừng thấp, trên biển báo mũi tên chỉ số I. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng và các chủ rừng phối hợp với Kiểm lâm triển khai phương án phòng cháy,chữa cháy rừng. + Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn quy vùng sản xuất nương rẫy, tuyên truyềngiáo dục về phòng cháy, chữa cháy rừng và phát đốt nương làm rẫy đúng kỹ thuật. - Báo đông cấp II: Khả năng cháy rừng ở mức trung bình, trên biển báo mũitên chỉ số II. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng, các chủ rừng tăng cường kiểm tra, đôn đốc bố trí người canh phòng, lựclượng sẵn sàng kịp thời dập tắt khi mới xảy ra cháy rừng, hướng dẫn kỹ thuật làmnương rẫy. - Báo động cấp III: Khả năng cháy lan trên diện rộng, trên biển báo mũi tênchỉ số III. + Thời tiết khô hanh kéo dài, dễ xảy ra cháy rừng, chú trọng phòng cháy cácloại rừng: thông, bạch đàn, khộp, tre nứa, tràm ... + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữacháy rừng, Hạt Kiểm lâm đôn đốc việc phòng cháy, chữa cháy rừng của các chủrừng cấm đốt nương rẫy. + Các chủ rừng phải thường xuyên kiểm tra lực lượng canh phòng và lựclượng khoán quản bảo vệ rừng, nhất là trồng rừng. + Lực lượng canh phòng trực l0/24h trong ngày (từ 10h đến 20h). Đặc biệt chú trọng các giờ cao điểm. + Khi xảy ra cháy rừng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã được quyền huy độngmọi lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy. - Báo đông cấp IV: Nguy cơ cháy rừng lớn, trên biển báo mũi tên chỉ số lv. + Thời tiết khô hanh, kéo dài có nguy cơ xảy ra cháy rừng lớn, tốc độ lửa lantràn nhanh. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị và Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng trực tiếp chỉ đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương. + Các chủ rừng và lực lượng Kiểm lâm thường xuyên kiểm tra nghiêm ngặttrên các vùng trọng điểm dễ cháy. + Lực lượng canh phòng phải thường xuyên trên chòi canh và ngoài hiệntrường rừng, đảm bảo trực 12/24h (từ 9h đến 21 h trong ngày) nhất là các giờ caođiểm. phát hiện kịp thời điểm cháy, báo động và huy động lực lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 127/2000-QĐ-BNN-KL của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp QUY Ế T Đ Ị NH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT SỐ 127/ 2000-QĐ-BNN-KL N G ÀY 1 1 T H Á N G 1 2 N Ă M 2 0 0 0 B AN H À N H Q U Y Đ Ị N H V Ề C Ấ P D Ự B Á O, B Á O Đ Ộ N G VÀ B I Ệ N P H Á P T Ổ C H Ứ C T H Ự C H I Ệ N P H Ò N G C HÁ Y , C H Ữ A C H ÁY R Ừ N G B Ộ T R Ư Ở N G B Ộ NÔ N G N G HI Ệ P & P TN T - Căn cứ Quyết định số 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp & PTNT; - Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 19/8/1991; - Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 9/3/1995 của Chính phủ về việc ban hànhbản quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng; - Căn cứ Chỉ thị số 19/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/4/1999 về cácbiện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng; - Căn cứ Quyết định số 1856 NN/KL-QĐ ngày 01/11/1996 của Bộ trưởng BộNông nghiệp & PTNT về việc xây dựng các cấp dự báo cháy rừng; - Theo đề nghị của ông Cục trưởng Cục Kiểm lâm và ông Vụ trưởng VụKhoa học Công nghệ & CLSP, QUY Ế T Đ Ị NH Đi ề u 1. Ban hành kèm theo quyết định này Bản quy định về cấp dự báo,báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng. Đi ề u 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Đi ề u 3. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Vụ trưởng VụKhoa học Công nghệ & CLSP, Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục trưởngChi cục Kiểm lâm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng các đơnvị liên quan trực thuộc bộ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. QUY ĐỊNH VỀ CẤP DỰ BÁO, BÁO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 127/BNN/KHCN-QĐ ngày 11 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đi ề u 1. 1. Quy định này quy định về phương pháp xác định cấp cháy rừng, phươngpháp dự báo và các quy định báo động phòng cháy, chữa cháy rừng cho các vùngsinh thái ở nước ta. 2. Việc phòng cháy, chữa cháy rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗingười dân. 3. Các đơn vị trực tiếp quản lý bảo vệ rừng, các chủ rừng tham mưu cho Uỷban nhân dân địa phương nơi có rừng tổ chức thực hiện việc dự báo và phòng cháy,chữa cháy rừng. Đi ề u 2. 1. Các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, các lực lượng vũ trang đóng ở nơi có rừngvà ven rừng có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh theo các cấp dự báo và báođộng phòng cháy, chữa cháy rừng khi có lệnh báo động. 2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm giáo dục, đôn đốc cán bộ,nhân viên, chiến sỹ thực hiện những quy định hiện hành về bảo vệ rừng, phòngcháy và tích cực tham gia chữa cháy rừng. Đi ề u 3. 1. Cơ quan Kiểm lâm các cấp có trách nhiệm tổ chức dự báo cháy rừng vàthông tin kịp thời các cấp dự báo cháy rừng từ Trung ương đến địa phương nơi córừng trong suốt mùa cháy rừng. CHƯƠNG II CẤP BÁO ĐỘNG VÀ BAN BỐ LỆNH BÁO ĐỘNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RÙNG Đi ề u 4. Cấp dự báo, báo động phòng cháy, chữa cháy rừng gồm 5 cấp từ cấp I đếncấp V; ký hiệu biển báo cấp báo động phòng cháy, chữa cháy rừng là 1/2 hình tròncó đường kính vành ngoài 2,5m; vành trong l,8m nền trắng, xung quanh viền màuđỏ và có mũi tên (quay được) chỉ cấp dự báo từ cấp I đến cấp V. Phương pháp tínhcấp dự báo phòng cháy, chữa cháy rừng và các bảng tra cấp dự báo cháy rừng đãđược Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có rừng banhành. - Báo đông cấp I: Khả năng cháy rừng thấp, trên biển báo mũi tên chỉ số I. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng và các chủ rừng phối hợp với Kiểm lâm triển khai phương án phòng cháy,chữa cháy rừng. + Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn quy vùng sản xuất nương rẫy, tuyên truyềngiáo dục về phòng cháy, chữa cháy rừng và phát đốt nương làm rẫy đúng kỹ thuật. - Báo đông cấp II: Khả năng cháy rừng ở mức trung bình, trên biển báo mũitên chỉ số II. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng, các chủ rừng tăng cường kiểm tra, đôn đốc bố trí người canh phòng, lựclượng sẵn sàng kịp thời dập tắt khi mới xảy ra cháy rừng, hướng dẫn kỹ thuật làmnương rẫy. - Báo động cấp III: Khả năng cháy lan trên diện rộng, trên biển báo mũi tênchỉ số III. + Thời tiết khô hanh kéo dài, dễ xảy ra cháy rừng, chú trọng phòng cháy cácloại rừng: thông, bạch đàn, khộp, tre nứa, tràm ... + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị chỉ đạo Ban chỉ huy phòng cháy, chữacháy rừng, Hạt Kiểm lâm đôn đốc việc phòng cháy, chữa cháy rừng của các chủrừng cấm đốt nương rẫy. + Các chủ rừng phải thường xuyên kiểm tra lực lượng canh phòng và lựclượng khoán quản bảo vệ rừng, nhất là trồng rừng. + Lực lượng canh phòng trực l0/24h trong ngày (từ 10h đến 20h). Đặc biệt chú trọng các giờ cao điểm. + Khi xảy ra cháy rừng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã được quyền huy độngmọi lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy. - Báo đông cấp IV: Nguy cơ cháy rừng lớn, trên biển báo mũi tên chỉ số lv. + Thời tiết khô hanh, kéo dài có nguy cơ xảy ra cháy rừng lớn, tốc độ lửa lantràn nhanh. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị và Ban chỉ huy phòng cháy, chữa cháyrừng trực tiếp chỉ đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương. + Các chủ rừng và lực lượng Kiểm lâm thường xuyên kiểm tra nghiêm ngặttrên các vùng trọng điểm dễ cháy. + Lực lượng canh phòng phải thường xuyên trên chòi canh và ngoài hiệntrường rừng, đảm bảo trực 12/24h (từ 9h đến 21 h trong ngày) nhất là các giờ caođiểm. phát hiện kịp thời điểm cháy, báo động và huy động lực lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật văn bản quy phạm pháp luật qui định pháp luật Quyết định số 127/2000-QĐ-BNN-KL Bộ trưởng Bộ nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
6 trang 388 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 386 0 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
15 trang 373 0 0
-
5 trang 371 6 0
-
2 trang 354 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 333 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
2 trang 313 0 0