Danh mục tài liệu

Quyết định Số: 13 /2010/QĐ-UBND

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.83 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ------Số: 13 /2010/QĐ-UBNDCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------Đà Nẵng, ngày 22 tháng 4 năm 2010QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VỐN ĐỐI ỨNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN NGUỒN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định Số: 13 /2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 13 /2010/QĐ-UBND Đà Nẵng, ngày 22 tháng 4 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VỐN ĐỐI ỨNG, QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG VỐN ĐỐI ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN NGUỒN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11năm 2003;Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002 và các văn bảnhướng dẫn thực hiện Luật Ngân sách nhà nước hiện hành;Căn cứ Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ vềviệc ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài;Theo đề nghị của Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng tại Công văn số 457/STC-HCSNngày 17 tháng 3 năm 2010, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về vốn đối ứng, quản lý và sửdụng vốn đối ứng trong hoạt động tiếp nhận nguồn viện trợ không hoàn lại trên địabàn thành phố Đà Nẵng.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thực hiện sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thếQuyết định số 160/2001/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2001 của UBND thànhphố Đà Nẵng.Điều 3. Chánh Văn phòng UBND thành phố, Giám đốc các Sở: Tài chính, Kế hoạchvà Đầu tư, Ngoại vụ; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng; Thủ trưởng các cơquan, đơn vị liên quan; Chủ tịch UBND các quận, huyện, phường, xã căn cứ Quyếtđịnh này thực hiện./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCHNơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH- Như điều 3; 1- TVTU, TT-HĐND tphố (để b/c);- Bộ Tài chính (để b/c);- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp- Đoàn Đại biểu Quốc hội tphố; Võ Duy Khương- CT và các PCT UBND tphố;- UBMTTQVN tphố;- Các sở, ban, ngành, đoàn thể;- Sở Tư pháp;- Trung tâm Công báo tphố;- Lưu VT-LT, KTTH. QUY ĐỊNH VỀ VỐN ĐỐI ỨNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN NGUỒN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 13 /2010/QĐ-UBND ngày 22 tháng 4 năm 2010 của UBND thành phố Đà Nẵng)Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng1. Vốn đối ứng nêu tại Quy định này được áp dụng đối với các cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp thuộc địa phương quản lý trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (gọi tắt làcác cơ quan, đơn vị) có tham gia vận động, đàm phán, ký kết thỏa thuận và trực tiếptiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi Chínhphủ nước ngoài (viết tắt là PCPNN), các tổ chức khác và cá nhân người nước ngoài;kể cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài (gọi tắt là nhà tài trợ) thuộc nguồn thucủa ngân sách địa phương.2. Vốn đối ứng nêu tại Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp sau:a) Nguồn viện trợ là hỗ trợ phát triển chính thức ODA;b) Các khoản viện trợ mà trong văn bản thoả thuận, cam kết, các nhà tài trợ khôngquy định bên nhận tài trợ phải đóng góp vốn đối ứng;c) Các khoản viện trợ không nằm trong các lĩnh vực tại khoản 1, Điều 2 Quy địnhnày; 2d) Các khoản viện trợ thuộc thẩm quyền phê duyệt của các tổ chức ngoài nhà nướccủa Việt Nam.Điều 2. Điều kiện được bố trí vốn đối ứng1. Các khoản viện trợ vào các lĩnh vực: Y tế; Giáo dục; Bảo vệ môi trường; Nôngnghiệp và phát triển nông thôn; Khôi phục ngành nghề truyền thống; Bảo tồn vàphát huy di sản văn hoá dân tộc, Xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao vai trò phụ nữ;bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hỗ trợ người nghèo; Giải quyết việc làm và các vấn đềxã hội.2. Đối với các khoản viện trợ theo chương trình, dự án: Trong văn bản cam kết hoặcthỏa thuận với nhà tài trợ có quy định cụ thể bên tiếp nhận viện trợ phải đóng gópvốn đối ứng và được UBND thành phố phê duyệt chủ trương bố trí vốn đối ứngtrong Quyết định phê duyệt chương trình, dự án.3. Đối với các khoản viện trợ phi dự án: Trong văn bản cam kết hoặc thỏa thuận vớinhà tài trợ có quy định cụ thể bên tiếp nhận viện trợ phải đóng góp vốn đối ứng vàđược UBND thành phố phê duyệt chủ trương bố trí vốn đối ứng trong Quyết địnhphê duyệt tiếp nhận viện trợ.Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 3. Nội dung chi được bố trí vốn đối ứng1. Chi các nội dung thực hiện chương trình, dự án mà trong văn bản cam kết, thỏathuận đã thống nhất bên nhận viện trợ phải đóng góp để cùng thực hiện chươngtrình, dự án với nhà tài trợ.2. Chi cho công tác vận chuyển, bảo quản, lưu kho, lưu bãi hàng viện trợ, chi phíquản lý liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận hàng viện trợ và chi nộp thuế (nếu có).3. Trường hợp theo yêu cầu thực tế của từng dự án, chương trình viện trợ nếu có chiphí đối ứng ngoài các nội dung chi nêu trên, UBND thành phố sẽ xem xét và quyếtđịnh theo từng trường hợp cụ thể.Điều 4. Bố trí kinh phí đối ứng1. Đối với vốn đối ứng để cùng với nhà tài trợ thực hiện chương trình, dự án và cáckhoản viện trợ phi dự án, mức vốn đối ứng bố trí tối đa với tỷ lệ là 20% tổng giá trịtài trợ của chương trình, dự án mà nhà tài trợ đã đề nghị trong văn bản cam kết, thỏathuận; trong đó, tỷ lệ vốn đối ứng cụ thể theo mức vốn được tài trợ như sau: 3a) Đối với chương trình, dự án có tổng mức vốn được tài trợ dưới 01 tỷ đồng, tỷ lệvốn đối ứng tối đa là 20%.b) Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: