![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quyết định số 16/2011/QĐ-TTg
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 16/2011/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT PH Ủ NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2011 Số: 16/2011/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI TỔNG CỤC THUẾ VÀ TỔNG CỤC HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2011-2015 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;Căn cứ Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29 tháng 11 năm 2005;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Đối tượng, phạm vi áp dụngThực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế áp dụng đối với Tổng cục Thuế vàTổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2011 - 2015.Điều 2. Mục tiêu, yêu cầu1. Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước đối với các khoản thu ngân sách nhànước và các chức năng, nhiệm vụ được giao.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý theo hướnghiện đại, hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm tính công khai, minh bạch, đơn giản, tạothuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và tham giavào quá trình giám sát công chức thuế, hải quan thực thi pháp luật.3. Đổi mới cơ chế quản lý biên chế và kinh phí hoạt động, thúc đẩy sắp xếp, tổchức bộ máy, xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh, có trình độ chuyên môncao; sử dụng kinh phí được giao gắn với kết quả và hiệu quả hoạt động; trao quyềntự chủ và tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị trong tổ chức công việc, sửdụng lao động và sử dụng các nguồn lực tài chính.4. Chủ động sử dụng nguồn kinh phí được giao, thực hành tiết kiệm, chống lãngphí, góp phần bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức; tập trung đầu tư cơ sở vậtchất, hiện đại hóa công nghệ thông tin và trang bị kỹ thuật, công nghệ quản lý, bảođảm điều kiện cho hội nhập quốc tế; tăng cường đào tạo kiến thức, nhiệm vụ và kỹnăng quản lý hiện đại cho đội ngũ cán bộ, công chức. Bảo đảm đáp ứng mục tiêucủa Chiến lược phát triển Thuế, Hải quan đến năm 2020.5. Thực hiện công khai dân chủ theo quy định của pháp luật, bảo đảm quyền lợihợp pháp của cán bộ, công chức Thuế, Hải quan.Điều 3. Về biên chế1. Biên chế của Tổng cục Thuế; biên chế của Tổng cục Hải quan được xác địnhtrong phạm vi tổng số biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao choBộ Tài chính. Bộ trưởng Bộ Tài chính giao chỉ tiêu biên chế cho Tổng cục Thuế,Tổng cục Hải quan phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng tổng cục. Tổng cụcThuế, Tổng cục Hải quan sắp xếp bộ máy quản lý và sử dụng lao động theo đúngchủ trương tinh giản biên chế của Nhà nước.2. Trường hợp do thành lập thêm hoặc sáp nhập cơ quan Thuế, Hải quan tại cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc được bổ sung chức năng, nhiệm vụtheo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhấtvới Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.3. Ngoài số biên chế được giao, cơ quan Thuế, Hải quan được hợp đồng thuêkhoán công việc và hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.Điều 4. Nguồn kinh phí bảo đảm hoạt động1. Kinh phí hoạt động của Tổng cục Thuế và của Tổng cục Hải quan được phân bổhàng năm theo mức ổn định là 1,9% trên dự toán thu ngân sách nhà nước hàngnăm do Quốc hội, Chính phủ giao Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan thực hiện vàđược tổng hợp trong dự toán thu - chi ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tàichính trình Chính phủ, Quốc hội quyết định.2. Ngoài mức kinh phí được giao quy định tại khoản 1 Điều này, hàng năm Tổngcục Thuế, Tổng cục Hải quan còn được sử dụng các nguồn kinh phí sau:a) Kinh phí ngân sách nhà nước giao:- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ;- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo chương trình của Nhà nước;- Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác củaChính phủ ngoài nhiệm vụ thường xuyên;- Thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định.b) Phí và lệ phí được phép để lại theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, nguồnkinh phí hợp pháp khác được sử dụng theo quy định của pháp luật.3. Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan tự trang trải các khoản chi tăng thêm theochính sách, chế độ mới do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo chủtrương và yêu cầu thay đổi chính sách hiện hành. Trường hợp do các yếu tố kháchquan mà mức kinh phí được giao của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan theo quyđịnh tại khoản 1 Điều này không đủ để bảo đảm mức chi tối thiểu duy trì hoạtđộng của bộ máy thì Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét,điều chỉnh cho phù hợp.Điều 5. Sử dụng kinh phí hoạt động1. Nguồn kinh phí quy định tại khoản 1 Điều 4 được phân bổ và giao dự toán choTổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan đảm bảo: chi đầu tư xây dựng tối thiểu 10%,chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị tối thiểu 25% và chi hoạt động thườngxuyên tối đa 65% trên tổng dự toán chi được giao.2. Nội dung sử dụng kinh phí hoạt độnga) Chi đầu tư xây dựng:- Thực hiện các dự án đầu tư, công trình của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quantheo kế hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.- Trong trường hợp cần thiết, phải tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ để sớm đưa vàokhai thác, sử dụng dự án, công trình đang triển khai nhưng chưa bố trí được vốn,Bộ trưởng Bộ Tài chính được điều chuyển vốn đầu tư đã bố trí của dự án, côngtrình thuộc Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và chịu trách nhiệm trước Thủtướng Chính phủ.Việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng thực hiện theo các quy định của phápluật về đầu tư và xây dựng.b) Chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị:- Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc phục vụ công tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật tài chính tài chính doanh nghiệp luật thuế ngân sách nhà nước bộ tài chính quyết định tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 815 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 499 17 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 403 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 386 10 0 -
3 trang 330 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 328 0 0 -
4 trang 319 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 318 0 0 -
2 trang 310 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 303 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
51 trang 253 0 0
-
7 trang 249 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
HƯỚNG DẪN VỀ KÝ HIỆU VÀ GHI THÔNG TIN BẮT BUỘC TRÊN HÓA ĐƠN
38 trang 241 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 239 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 237 4 0 -
5 trang 232 0 0