Quyết định số 1952/QĐ-TCHQ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.61 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤT TRONG NGÀNH HẢI QUAN TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1952/QĐ-TCHQ BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC HẢI QUAN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Số: 1952/QĐ-TCHQ QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤT TRONG NGÀNH HẢI QUAN TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUANCăn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 và các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật Cán bộ, công chức;Căn cứ Luật Phòng chống tham nhũng ngày 29/11/2005 và các văn bản hướng dẫn thihành Luật Phòng chống tham nhũng;Căn cứ Luật Hải quan ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hảiquan ngày 14/6/2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Hải quan;Căn cứ Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trựcthuộc Bộ Tài chính;Căn cứ Chỉ thị số 04/CT-BTC ngày 20/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tăngcường kỷ luật, kỷ cương khi thi hành công vụ trong ngành Tài chính;Căn cứ Quyết định số 2981/QĐ-BTC ngày 15/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việcphân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp Bộ Tài chính;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trongngành Hải quan.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các Quyết định số1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009 về ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trongngành Hải quan và Quyết định số 1743/QĐ-TCHQ ngày 07/9/2009 về sửa đổi, bổ sungmột số nội dung của Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009.Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thihành Quyết định này./. TỔNG CỤC TRƯỞNGNơi nhận:- N hư điều 3;- Bộ Tài chính:+ Lãnh đạo Bộ: để b/c;+ Vụ TCCB, Thanh tra; Nguyễn Ngọc Túc- Lãnh đạo TCHQ;- Lưu: VT, TCCB (5b). QUY CHẾ GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤT TRONG NGÀNH HẢI QUAN(Ban hành kèm theo Quyết định số 1952/QĐ-TCHQ ngày 10/9/2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan)Thời gian qua, việc triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra của Tổng cục Hải quan vàviệc tự thanh tra, kiểm tra của các Cục Hải quan tỉnh, thành phố chủ yếu theo chươngtrình, kế hoạch được lập sẵn; nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra được thông báo côngkhai trước.Để tăng cường kỷ luật, kỷ cương, phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, chấn chỉnh và xử lýsai phạm đối với công chức, viên chức Hải quan khi đang thi hành công vụ, Tổng cục Hảiquan ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trong ngành Hải quan như sau:Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng1. Đối tượng điều chỉnh: Công chức, viên chức trong ngành Hải quan (gọi chung là côngchức Hải quan) đang thực hiện quy tr ình, quy chế, quy định về pháp luật Hải quan theochức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.2. Phạm vi: Giám sát, kiểm tra đột xuất trong phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan.Chương 2. QUY ĐỊNH GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤTĐiều 2. Căn cứ để tiến hành giám sát, kiểm tra đột xuất1. Theo thông tin phản ánh của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; đơn thư tố cáo về saiphạm, tiêu cực, tham nhũng của công chức Hải quan trong thực hiện thủ tục Hải quan.2. Theo chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của công chức Hải quan trong thực hiện quytrình, quy chế, quy định về pháp luật Hải quan.3. Có dấu hiệu, hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, làm trái, nhận tiền, vật chất ngoài quyđịnh của công chức Hải quan (gọi chung là sai phạm của công chức Hải quan).Điều 3. Phương thức hoạt động giám sát, kiểm tra đột xuất1. Không thông báo trước, không theo quy luật, bảo đảm bí mật, bất ngờ nhằm phát hiệnquả tang các hành vi sai phạm của công chức Hải quan.2. Kết hợp giữa giám sát với kiểm tra: Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để giám sát ,phát hiện, xác định những công chức Hải quan có dấu hiệu, hành vi sai phạm để tiến hànhkiểm tra;3. Xâm nhập và thông qua chủ hàng, khách hàng, chủ phương tiện khi làm thủ tục Hảiquan để nắm thông tin, xác định vụ việc sai phạm tại các khâu nghiệp vụ liên quan đếncông chức Hải quan.4. Phối hợp với lực lượng liên quan (Công an, Quản lý thị trường, Thuế...) để thu thập t àiliệu, xác minh làm rõ vụ việc sai phạm liên quan đến công chức Hải quan.Điều 4. Lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất1. Tiêu chuẩn của lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất:1.1. Là công chức ở ngạch Kiểm tra viên Hải quan và tương đương trở lên;1.2. Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vì quyền lợi, uy tín của ngành Hải quan; cóbản lĩnh chính trị, nghề nghiệp vững vàng và quyết tâm đấu tranh phòng chống tiêu cực,tham nhũng; coi trọng nhân phẩm, danh dự bản thân và ngành Hải quan.1.3. Nắm vững nghiệp vụ, thủ tục Hải quan; có năng lực, kinh nghiệm thu thập thông tin,giám sát, kiểm tra, xác minh và khả năng phát hiện sai phạm.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất:2.1. Trực tiếp giám sát tại địa điểm, khu vực, nơi công chức Hải quan thực hiện quy trình,quy chế, quy định về pháp luật Hải quan theo chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giaođể phát hiện sai phạm của công chức Hải quan.2.2. Khi phát hiện sai phạm phải khẩn trương, kịp thời thu thập hồ sơ, tài liệu, chứng cứvà phối hợp với Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp công chức sai phạm để tiến hànhkiểm tra, xác minh, kết luận làm rõ sai phạm của công chức Hải quan.2.3. Được y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1952/QĐ-TCHQ BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC HẢI QUAN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Số: 1952/QĐ-TCHQ QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤT TRONG NGÀNH HẢI QUAN TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUANCăn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 và các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật Cán bộ, công chức;Căn cứ Luật Phòng chống tham nhũng ngày 29/11/2005 và các văn bản hướng dẫn thihành Luật Phòng chống tham nhũng;Căn cứ Luật Hải quan ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hảiquan ngày 14/6/2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Hải quan;Căn cứ Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trựcthuộc Bộ Tài chính;Căn cứ Chỉ thị số 04/CT-BTC ngày 20/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tăngcường kỷ luật, kỷ cương khi thi hành công vụ trong ngành Tài chính;Căn cứ Quyết định số 2981/QĐ-BTC ngày 15/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việcphân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp Bộ Tài chính;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trongngành Hải quan.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các Quyết định số1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009 về ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trongngành Hải quan và Quyết định số 1743/QĐ-TCHQ ngày 07/9/2009 về sửa đổi, bổ sungmột số nội dung của Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009.Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thihành Quyết định này./. TỔNG CỤC TRƯỞNGNơi nhận:- N hư điều 3;- Bộ Tài chính:+ Lãnh đạo Bộ: để b/c;+ Vụ TCCB, Thanh tra; Nguyễn Ngọc Túc- Lãnh đạo TCHQ;- Lưu: VT, TCCB (5b). QUY CHẾ GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤT TRONG NGÀNH HẢI QUAN(Ban hành kèm theo Quyết định số 1952/QĐ-TCHQ ngày 10/9/2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan)Thời gian qua, việc triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra của Tổng cục Hải quan vàviệc tự thanh tra, kiểm tra của các Cục Hải quan tỉnh, thành phố chủ yếu theo chươngtrình, kế hoạch được lập sẵn; nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra được thông báo côngkhai trước.Để tăng cường kỷ luật, kỷ cương, phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, chấn chỉnh và xử lýsai phạm đối với công chức, viên chức Hải quan khi đang thi hành công vụ, Tổng cục Hảiquan ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất trong ngành Hải quan như sau:Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng1. Đối tượng điều chỉnh: Công chức, viên chức trong ngành Hải quan (gọi chung là côngchức Hải quan) đang thực hiện quy tr ình, quy chế, quy định về pháp luật Hải quan theochức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.2. Phạm vi: Giám sát, kiểm tra đột xuất trong phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan.Chương 2. QUY ĐỊNH GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỘT XUẤTĐiều 2. Căn cứ để tiến hành giám sát, kiểm tra đột xuất1. Theo thông tin phản ánh của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; đơn thư tố cáo về saiphạm, tiêu cực, tham nhũng của công chức Hải quan trong thực hiện thủ tục Hải quan.2. Theo chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của công chức Hải quan trong thực hiện quytrình, quy chế, quy định về pháp luật Hải quan.3. Có dấu hiệu, hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, làm trái, nhận tiền, vật chất ngoài quyđịnh của công chức Hải quan (gọi chung là sai phạm của công chức Hải quan).Điều 3. Phương thức hoạt động giám sát, kiểm tra đột xuất1. Không thông báo trước, không theo quy luật, bảo đảm bí mật, bất ngờ nhằm phát hiệnquả tang các hành vi sai phạm của công chức Hải quan.2. Kết hợp giữa giám sát với kiểm tra: Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để giám sát ,phát hiện, xác định những công chức Hải quan có dấu hiệu, hành vi sai phạm để tiến hànhkiểm tra;3. Xâm nhập và thông qua chủ hàng, khách hàng, chủ phương tiện khi làm thủ tục Hảiquan để nắm thông tin, xác định vụ việc sai phạm tại các khâu nghiệp vụ liên quan đếncông chức Hải quan.4. Phối hợp với lực lượng liên quan (Công an, Quản lý thị trường, Thuế...) để thu thập t àiliệu, xác minh làm rõ vụ việc sai phạm liên quan đến công chức Hải quan.Điều 4. Lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất1. Tiêu chuẩn của lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất:1.1. Là công chức ở ngạch Kiểm tra viên Hải quan và tương đương trở lên;1.2. Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vì quyền lợi, uy tín của ngành Hải quan; cóbản lĩnh chính trị, nghề nghiệp vững vàng và quyết tâm đấu tranh phòng chống tiêu cực,tham nhũng; coi trọng nhân phẩm, danh dự bản thân và ngành Hải quan.1.3. Nắm vững nghiệp vụ, thủ tục Hải quan; có năng lực, kinh nghiệm thu thập thông tin,giám sát, kiểm tra, xác minh và khả năng phát hiện sai phạm.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng giám sát, kiểm tra đột xuất:2.1. Trực tiếp giám sát tại địa điểm, khu vực, nơi công chức Hải quan thực hiện quy trình,quy chế, quy định về pháp luật Hải quan theo chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giaođể phát hiện sai phạm của công chức Hải quan.2.2. Khi phát hiện sai phạm phải khẩn trương, kịp thời thu thập hồ sơ, tài liệu, chứng cứvà phối hợp với Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp công chức sai phạm để tiến hànhkiểm tra, xác minh, kết luận làm rõ sai phạm của công chức Hải quan.2.3. Được y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản pháp luật chính sách hành chính quản lý nhà nước hành chính nhà nước quy định chính phủ bộ máy nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
9 trang 243 0 0
-
42 trang 210 0 0