Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNHSỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ QUẢN LÝ TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG THUỘC DỰ ÁN ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 96/2003/QĐ-UB NGÀY 29 THÁNG 7 NĂM 2003 CỦA UỶ BAN NHÂN NHÂN TỈNH TUYÊN QUANG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TUYÊN QUANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Tuyên Quang, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Số: 25/2011/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ QUẢN LÝ TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG THUỘCDỰ ÁN ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 96/2003/QĐ-UB NGÀY 29 THÁNG 7 NĂM 2003 CỦA UỶ BAN NHÂN NHÂN TỈNH TUYÊN QUANG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03tháng 12 năm 2004;Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;Căn cứ Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 của Uỷ ban Thường vụQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành một Luật Quản lý, sửdụng tài sản nhà nước;Căn cứ Quyết định số 66/2005/QĐ-BNN ngày 31/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyđịnh về quản lý và sử dụng bò đực giống; Quyết định số 13/2007/QĐ-BNN ngày 09/02/2007 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định về quản lý và sử dụng trâu đực giống;Căn cứ Văn bản số 7328/VPCP-QH ngày 14/12/2006 của Văn phòng Chính phủ về việc gia hạn thời giankết thúc Hiệp định và điều chỉnh vốn vay của Dự án IFAD đến 31/3/2010;Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại văn bản số 1530/BC-SNN ngày 22/10/2011 vềviệc đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc Quy chế quản lý trâu đực giống, bò đực giống thuộc Dự ánĐa dạng hoá thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang ban hành kèm theo Quyết định số 96/2003/QĐ-UBNDngày 29/7/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1: Sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc Quy chế quản lý trâu đực giống, bò đực giống thuộc Dự án Đadạng hoá thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang (dự án RIDP) đã ban hành kèm theo Quyết định số96/2003/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 năm 2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang như sau:1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1“Điều 1: Đối tượng và phạm vi áp dụng1. Đối tượngQuy chế này quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng trâu đực giống, bò đực giống (sau đây gọi chung là trâu,bò đực giống) thuộc dự án RIDP là tài sản nhà nước được giao cho hộ nông dân chăn nuôi, quản lý, sửdụng với mục đích để phối giống cho trâu, bò cái nhằm nâng cao chất lượng đàn trâu, bò của các hộ chănnuôi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.2. Phạm vi áp dụngÁp dụng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, bò đực giống thuộc dựán RIDP trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.”2. Sửa đổi, bổ sung Điều 2“Điều 2: Nguyên tắc quản lý1. Quản lý và sử dụng trâu, bò đực giống thuộc đối tượng tại Điều 1 thực hiện theo Quyết định số66/2005/QĐ-BNN ngày 31/10/2005 Ban hành quy định về quản lý và sử dụng bò đực giống; Quyết định số13/2007/QĐ-BNN ngày 09/02/2007 Ban hành quy định về quản lý, sử dụng trâu đực giống của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và các quy định của pháp luật hiện hành.2. Nghiêm cấm việc chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng đực giống sai mục đích và sai hướng dẫn kỹ thuật.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 5“Điều 2: Điều kiện được nhận trâu, bò đực giống1. Là hộ sản xuất nông, lâm nghiệp có hộ khẩu thường trú tại các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.2. Có đủ các điều kiện đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi trâu, bò đực giống, bao gồm: lao động, khả năngtiếp thu được kỹ thuật, kinh nghiệm về chăn nuôi và phối giống, có nguồn cung cấp thức ăn ổn định,chuồng trại và các điều kiện cần thiết khác;Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, các phòng ban liên quan kiểm tra xác minh đủ điều kiệntại khoản này.3. Có đơn tự nguyện nhận chăn nuôi và cam kết sử dụng trâu, bò đực giống đúng mục đích, chăm sóc, nuôidưỡng, sử dụng trâu, bò đực giống đúng quy trình kỹ thuật và quy định của Quy chế này, đồng thời phảicam kết nhận nuôi trâu, bò đực giống để phục vụ vì lợi ích cộng đồng và các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh.4. Được cộng đồng thôn (bản) tín nhiệm thông qua bình xét (khi đã có đủ các điều kiện quy định tại khoản2 điều này) đề nghị Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Phòng Kinh tế) giao trâu, bò đực giống. ”4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 6“1. Việc giao, nhận đực giống được thực hiện thông qua Hợp đồng chăn nuôi trâu đực giống hoặc bò đựcgiống (sau đây gọi tắt là Hợp đồng chăn nuôi).Hợp đồng chăn nuôi được ký kết giữa Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hoặc Phòng Kinhtế thành phố (bên giao) với hộ chăn nuôi (bên nhận) theo mẫu thống nhất do Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ban hành. Hợp đồng chăn nuôi phải đảm bảo có đủ các nội dung cơ bản sau: loại đực giống, chấtlượng, giá trị đực giống, địa điểm, thời gian, phương thức giao nhận; quyền lợi, nghĩa vụ của các bên; tráchnhiệm do vi phạm hợp đồng của các bên và các nội dung cần thiết khác.”5. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 7“Điều 7: Quyền lợi hộ chăn nuôi1. Được nhận chăn nuôi đực giống sau khi đã ký kết Hợp đồng theo quy định tại Điều 6 thuộc Quy chế này.2. Được thu tiền phối giống do hộ có trâu cái hoặc bò cái được phối giống chi trả, mức thu này do hộ chănnuôi đực giống và hộ chăn nuôi bò cái, trâu cái được phối giống tự thoả thuận để cùng thực hiện.”6. Sửa đổi khoản 3, 4, 5, 6, bổ sung khoản 7 Điều 8“ 3. Tuân thủ thực hiện việc luân chuyển, điều chuyển đực giống của cấp có thẩm quyền.4. Theo dõi, ghi chép đầy đủ kết quả phối giống và phòng dịch theo hướng dẫn của Phòng nông ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TUYÊN QUANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Tuyên Quang, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Số: 25/2011/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ QUẢN LÝ TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG THUỘCDỰ ÁN ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 96/2003/QĐ-UB NGÀY 29 THÁNG 7 NĂM 2003 CỦA UỶ BAN NHÂN NHÂN TỈNH TUYÊN QUANG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03tháng 12 năm 2004;Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;Căn cứ Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 của Uỷ ban Thường vụQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành một Luật Quản lý, sửdụng tài sản nhà nước;Căn cứ Quyết định số 66/2005/QĐ-BNN ngày 31/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyđịnh về quản lý và sử dụng bò đực giống; Quyết định số 13/2007/QĐ-BNN ngày 09/02/2007 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định về quản lý và sử dụng trâu đực giống;Căn cứ Văn bản số 7328/VPCP-QH ngày 14/12/2006 của Văn phòng Chính phủ về việc gia hạn thời giankết thúc Hiệp định và điều chỉnh vốn vay của Dự án IFAD đến 31/3/2010;Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại văn bản số 1530/BC-SNN ngày 22/10/2011 vềviệc đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc Quy chế quản lý trâu đực giống, bò đực giống thuộc Dự ánĐa dạng hoá thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang ban hành kèm theo Quyết định số 96/2003/QĐ-UBNDngày 29/7/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1: Sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc Quy chế quản lý trâu đực giống, bò đực giống thuộc Dự án Đadạng hoá thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang (dự án RIDP) đã ban hành kèm theo Quyết định số96/2003/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 năm 2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang như sau:1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1“Điều 1: Đối tượng và phạm vi áp dụng1. Đối tượngQuy chế này quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng trâu đực giống, bò đực giống (sau đây gọi chung là trâu,bò đực giống) thuộc dự án RIDP là tài sản nhà nước được giao cho hộ nông dân chăn nuôi, quản lý, sửdụng với mục đích để phối giống cho trâu, bò cái nhằm nâng cao chất lượng đàn trâu, bò của các hộ chănnuôi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.2. Phạm vi áp dụngÁp dụng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, bò đực giống thuộc dựán RIDP trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.”2. Sửa đổi, bổ sung Điều 2“Điều 2: Nguyên tắc quản lý1. Quản lý và sử dụng trâu, bò đực giống thuộc đối tượng tại Điều 1 thực hiện theo Quyết định số66/2005/QĐ-BNN ngày 31/10/2005 Ban hành quy định về quản lý và sử dụng bò đực giống; Quyết định số13/2007/QĐ-BNN ngày 09/02/2007 Ban hành quy định về quản lý, sử dụng trâu đực giống của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và các quy định của pháp luật hiện hành.2. Nghiêm cấm việc chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng đực giống sai mục đích và sai hướng dẫn kỹ thuật.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 5“Điều 2: Điều kiện được nhận trâu, bò đực giống1. Là hộ sản xuất nông, lâm nghiệp có hộ khẩu thường trú tại các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.2. Có đủ các điều kiện đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi trâu, bò đực giống, bao gồm: lao động, khả năngtiếp thu được kỹ thuật, kinh nghiệm về chăn nuôi và phối giống, có nguồn cung cấp thức ăn ổn định,chuồng trại và các điều kiện cần thiết khác;Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, các phòng ban liên quan kiểm tra xác minh đủ điều kiệntại khoản này.3. Có đơn tự nguyện nhận chăn nuôi và cam kết sử dụng trâu, bò đực giống đúng mục đích, chăm sóc, nuôidưỡng, sử dụng trâu, bò đực giống đúng quy trình kỹ thuật và quy định của Quy chế này, đồng thời phảicam kết nhận nuôi trâu, bò đực giống để phục vụ vì lợi ích cộng đồng và các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh.4. Được cộng đồng thôn (bản) tín nhiệm thông qua bình xét (khi đã có đủ các điều kiện quy định tại khoản2 điều này) đề nghị Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Phòng Kinh tế) giao trâu, bò đực giống. ”4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 6“1. Việc giao, nhận đực giống được thực hiện thông qua Hợp đồng chăn nuôi trâu đực giống hoặc bò đựcgiống (sau đây gọi tắt là Hợp đồng chăn nuôi).Hợp đồng chăn nuôi được ký kết giữa Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hoặc Phòng Kinhtế thành phố (bên giao) với hộ chăn nuôi (bên nhận) theo mẫu thống nhất do Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ban hành. Hợp đồng chăn nuôi phải đảm bảo có đủ các nội dung cơ bản sau: loại đực giống, chấtlượng, giá trị đực giống, địa điểm, thời gian, phương thức giao nhận; quyền lợi, nghĩa vụ của các bên; tráchnhiệm do vi phạm hợp đồng của các bên và các nội dung cần thiết khác.”5. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 7“Điều 7: Quyền lợi hộ chăn nuôi1. Được nhận chăn nuôi đực giống sau khi đã ký kết Hợp đồng theo quy định tại Điều 6 thuộc Quy chế này.2. Được thu tiền phối giống do hộ có trâu cái hoặc bò cái được phối giống chi trả, mức thu này do hộ chănnuôi đực giống và hộ chăn nuôi bò cái, trâu cái được phối giống tự thoả thuận để cùng thực hiện.”6. Sửa đổi khoản 3, 4, 5, 6, bổ sung khoản 7 Điều 8“ 3. Tuân thủ thực hiện việc luân chuyển, điều chuyển đực giống của cấp có thẩm quyền.4. Theo dõi, ghi chép đầy đủ kết quả phối giống và phòng dịch theo hướng dẫn của Phòng nông ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ văn hóa di tích văn hóa di tích quốc gia văn hóa thông tin trợ cấp xã hội điều ước quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 135 0 0 -
Kinh doanh quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
11 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
11 trang 44 0 0
-
14 trang 42 0 0
-
LUẬT SỐ 28/2004/QH 11 VỀ ĐIỆN LỰC
32 trang 42 0 0 -
16 trang 42 0 0
-
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 41 0 0 -
Giải bài tập Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại SGK GDCD 12
7 trang 40 0 0 -
Tìm hiểu quy định pháp luật về bình đẳng giới
59 trang 39 0 0