Quyết định số 271/QĐ-UBND
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNHBAN HÀNH QUY ĐỊNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 08/2009/TT-BNN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 2009 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 271/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CAO BẰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Cao Bằng, ngày 07 tháng 03 năm 2012 Số: 271/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNHBAN HÀNH QUY ĐỊNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 08/2009/TT-BNN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 2009 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNGCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợgiảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;Căn cứ Thông tư số 08/TT-BNN ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônhướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng tại Tờ trình số 88/SNN-PTNTngày 21 tháng 02 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định thực hiện Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗtrợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 931/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng.Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, giám đốc các sở, ngành: Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Dân tộc; Giám đốc Kho bạcNhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Hà Quảng, HạLang và thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu thi hành Quyết định này./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lý Hải Hầu QUY ĐỊNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 08/2009/TT-BNN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 2009 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG(Kèm theo Quyết định số 271/QĐ-UBND ngày 07 tháng 03 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quy định này cụ thể mức hỗ trợ về nông, lâm nghiệp và thủy sản tại các huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm,Thông Nông, Hà Quảng và Hạ Lang theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ.Điều 2. Về mức hỗ trợ cho các đối tượng: Trường hợp đã được hưởng lợi nội dung hỗ trợ về nông, lâmnghiệp của các chương trình, dự án khác trên cùng địa bàn áp dụng thì áp dụng mức cao nhất của cácchương trình, dự án. Nếu thấp hơn mức quy định tại quyết định này thì cấp bù phần chênh lệch.Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 3. Phạm vi, đối tượng1. Phạm vi áp dụng: Quy định này cụ thể hoá một số mức hỗ trợ của Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày26 tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.2. Đối tượng áp dụng: Là hộ gia đình đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại địa bàn các xã, thị trấnthuộc các huyện nghèo trong tỉnh theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chínhphủ.Điều 4. Nội dung cụ thể1. Hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất.a) Đối với bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng tự nhiên là rừng sản xuất:Hộ gia đình nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng đối với rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng tự nhiên là rừng sảnxuất có trữ lượng giàu, trung bình nhưng đang đóng cửa rừng được hưởng tiền khoán bảo vệ với mức200.000 đồng/ha/năm.b) Quy định cụ thể về nhận khoán bảo vệ rừng đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất:- Diện tích rừng hiện có từ trạng thái IIIa2 trở lên (rừng có trữ lượng từ 100m3/ha trở lên).- Rừng sau chu kỳ khoanh nuôi 5 năm (có trữ lượng từ 100m3/ha trở lên)- Chu kỳ khoán bảo vệ là 5 năm.c) Quy định cụ thể về nhận khoán bảo vệ với rừng phòng hộ:- Rừng tự nhiên: Chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm.- Rừng trồng sau chu kỳ chăm sóc 4 năm đã thành rừng chuyển sang bảo vệ (chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm).* Một số lưu ý đối với mục a và bSau chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm, được chuyển sang áp dụng chính sách hưởng lợi theo Quyết định số178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.d) Quy định về nhận khoán bảo vệ với rừng đặc dụng:Thời gian nhận khoán bảo vệ theo thời gian thực hiện NQ 30a của Chính phủ (đến năm 2020).2. Đối với diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng sau khi rà soát lại theo chỉ thị số 38/2005/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ, nay chuyển sang rừng sản xuất được giao lại cho các hộ gia đình thì được hưởng lợinhư sau:a) Đối với rừng trồng: Khi khai thác được hưởng lợi toàn bộ sản phẩm khai thác nhưng sau khi khai thácphải trồng lại rừng ngay trong năm tiếp theo.b) Đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất có trữ lượng dưới 100m3/ha (trạng thái IIIa1) hoặc rừng non(trạng thái IIa, IIb) có trữ lượng nhỏ hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 271/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CAO BẰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Cao Bằng, ngày 07 tháng 03 năm 2012 Số: 271/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNHBAN HÀNH QUY ĐỊNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 08/2009/TT-BNN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 2009 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNGCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợgiảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;Căn cứ Thông tư số 08/TT-BNN ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônhướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng tại Tờ trình số 88/SNN-PTNTngày 21 tháng 02 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định thực hiện Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗtrợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 931/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng.Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, giám đốc các sở, ngành: Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Dân tộc; Giám đốc Kho bạcNhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Hà Quảng, HạLang và thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu thi hành Quyết định này./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lý Hải Hầu QUY ĐỊNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 08/2009/TT-BNN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 2009 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN THEO NGHỊ QUYẾT 30A/2008/NQ-CP NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG(Kèm theo Quyết định số 271/QĐ-UBND ngày 07 tháng 03 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quy định này cụ thể mức hỗ trợ về nông, lâm nghiệp và thủy sản tại các huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm,Thông Nông, Hà Quảng và Hạ Lang theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ.Điều 2. Về mức hỗ trợ cho các đối tượng: Trường hợp đã được hưởng lợi nội dung hỗ trợ về nông, lâmnghiệp của các chương trình, dự án khác trên cùng địa bàn áp dụng thì áp dụng mức cao nhất của cácchương trình, dự án. Nếu thấp hơn mức quy định tại quyết định này thì cấp bù phần chênh lệch.Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 3. Phạm vi, đối tượng1. Phạm vi áp dụng: Quy định này cụ thể hoá một số mức hỗ trợ của Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày26 tháng 02 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.2. Đối tượng áp dụng: Là hộ gia đình đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại địa bàn các xã, thị trấnthuộc các huyện nghèo trong tỉnh theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chínhphủ.Điều 4. Nội dung cụ thể1. Hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất.a) Đối với bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng tự nhiên là rừng sản xuất:Hộ gia đình nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng đối với rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng tự nhiên là rừng sảnxuất có trữ lượng giàu, trung bình nhưng đang đóng cửa rừng được hưởng tiền khoán bảo vệ với mức200.000 đồng/ha/năm.b) Quy định cụ thể về nhận khoán bảo vệ rừng đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất:- Diện tích rừng hiện có từ trạng thái IIIa2 trở lên (rừng có trữ lượng từ 100m3/ha trở lên).- Rừng sau chu kỳ khoanh nuôi 5 năm (có trữ lượng từ 100m3/ha trở lên)- Chu kỳ khoán bảo vệ là 5 năm.c) Quy định cụ thể về nhận khoán bảo vệ với rừng phòng hộ:- Rừng tự nhiên: Chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm.- Rừng trồng sau chu kỳ chăm sóc 4 năm đã thành rừng chuyển sang bảo vệ (chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm).* Một số lưu ý đối với mục a và bSau chu kỳ khoán bảo vệ 5 năm, được chuyển sang áp dụng chính sách hưởng lợi theo Quyết định số178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.d) Quy định về nhận khoán bảo vệ với rừng đặc dụng:Thời gian nhận khoán bảo vệ theo thời gian thực hiện NQ 30a của Chính phủ (đến năm 2020).2. Đối với diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng sau khi rà soát lại theo chỉ thị số 38/2005/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ, nay chuyển sang rừng sản xuất được giao lại cho các hộ gia đình thì được hưởng lợinhư sau:a) Đối với rừng trồng: Khi khai thác được hưởng lợi toàn bộ sản phẩm khai thác nhưng sau khi khai thácphải trồng lại rừng ngay trong năm tiếp theo.b) Đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất có trữ lượng dưới 100m3/ha (trạng thái IIIa1) hoặc rừng non(trạng thái IIa, IIb) có trữ lượng nhỏ hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản pháp luật luật tố tụng văn bản quy phạm vi phạm pháp luật kinh tế xã hội chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
18 trang 232 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 208 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 168 1 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 162 0 0 -
58 trang 150 1 0