Quyết định số 306/QĐ-TTg
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.18 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CHỐNG SA MẠC HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 306/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2012 Số: 306/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CHỐNG SA MẠC HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Điều 4 Phụ lục II Văn kiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc;Căn cứ Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướngChính phủ ban hành chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Kiện toàn Ban Điều phối quốc gia thực thi Công ước chống sa mạc hóa của Liênhợp quốc (sau đây gọi tắt là Ban Điều phối), gồm các thành viên:1. Trưởng ban: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát.2. Các Phó ban là lãnh đạo các Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:Tổng cục Lâm nghiệp (Phó Trưởng ban thường trực), Tổng cục Thủy lợi và Tổng cụcQuản lý đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường).3. Ủy viên: Đại diện của các Tổng cục, Cục/Vụ thuộc các Bộ: Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Khoa học và Công nghệ, Tàinguyên và Môi trường và Văn phòng Chính phủ.Các Phó ban và số lượng các Ủy viên (bao gồm cả Ủy viên và thư ký kiêm Chánh Vănphòng quốc gia Công ước chống sa mạc hóa) cụ thể do Trưởng ban quyết định.Điều 2. Ban Điều phối có các nhiệm vụ sau:1. Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan trong việc thực hiện Công ướcchống sa mạc hóa của Liên hợp quốc.2. Chỉ đạo việc thực hiện và rà soát, đề nghị điều chỉnh Chương trình hành động quốc giachống sa mạc hóa, phối hợp xây dựng Chương trình hành động khu vực châu Á - TháiBình Dương và Chương trình hành động tiểu khu vực Đông Nam Á, đảm bảo phù hợpvới các chiến lược, chính sách của Công ước trong từng giai đoạn, trước mắt là Chiếnlược 10 năm 2010 - 2020 của Công ước, phù hợp với bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậutoàn cầu và yêu cầu mới của Liên hợp quốc về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.3. Điều phối, tổ chức triển khai và đánh giá việc thực hiện Chương trình hành động quốcgia chống sa mạc hóa.4. Kiểm tra, đánh giá các chương trình, dự án chống thoái hóa đất, giảm nhẹ thiên tai, hạnhán, quản lý và phát triển bền vững tài nguyên đất, nước và rừng gắn với việc chủ độngtích cực ứng phó với biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo ở vùng bị ảnh hưởng hoặc cónguy cơ bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa; xúc tiến việc thiết lập hệ thống cảnh báo sớm ởcác vùng nhạy cảm, xây dựng và quản lý hiệu quả hệ thống cơ sở dữ liệu về sa mạc hóa.5. Hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong nước vànước ngoài trong việc thực hiện Công ước; tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế vềtài chính và kỹ thuật thông qua các sáng kiến mới, các hiệp định mới, đối tác mới để thựchiện Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa.6. Nghiên cứu, đề xuất việc soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định hoặchướng dẫn việc thực hiện Công ước, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét,quyết định.7. Chỉ đạo việc cung cấp và chia sẻ thông tin, xây dựng các báo cáo quốc gia theo yêucầu của Công ước.Điều 3. Chế độ làm việc1. Ban Điều phối có trụ sở và bộ phận giúp việc đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn. Các thành viên và bộ phận giúp việc của Ban Điều phối làm việc theo chế độkiêm nhiệm. Nhân sự của bộ phận giúp việc do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quyết định.2. Trưởng Ban Điều phối chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về các mặt hoạtđộng của Ban; ban hành Quy chế làm việc và nhiệm vụ cụ thể của các thành viên trongBan.Điều 4. Kinh phí hoạt động của Ban Điều phối thực hiện theo các quy định hiện hành.Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 68/2003/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Điềuphối quốc gia thực hiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc.Điều 6. Ban Điều phối; Bộ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tàichính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Nội vụ,Tư pháp; Thủ trưởng các cơ quan trực thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. THỦ TƯỚNGNơi nhận:- N hư Điều 6;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Văn phòng Trung ương Đảng;- Văn phòng Chủ tịch nước; Nguyễn Tấn Dũng- Văn phòng Quốc hội;- N gân hàng Nhà nước Việt Nam;- VPCP: BTCN, các PCN, C ổng TTĐT, các Vụ, Cục, Công báo;- Lưu: Văn thư, KTN (5). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 306/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2012 Số: 306/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CHỐNG SA MẠC HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Điều 4 Phụ lục II Văn kiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc;Căn cứ Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướngChính phủ ban hành chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Kiện toàn Ban Điều phối quốc gia thực thi Công ước chống sa mạc hóa của Liênhợp quốc (sau đây gọi tắt là Ban Điều phối), gồm các thành viên:1. Trưởng ban: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát.2. Các Phó ban là lãnh đạo các Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:Tổng cục Lâm nghiệp (Phó Trưởng ban thường trực), Tổng cục Thủy lợi và Tổng cụcQuản lý đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường).3. Ủy viên: Đại diện của các Tổng cục, Cục/Vụ thuộc các Bộ: Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Khoa học và Công nghệ, Tàinguyên và Môi trường và Văn phòng Chính phủ.Các Phó ban và số lượng các Ủy viên (bao gồm cả Ủy viên và thư ký kiêm Chánh Vănphòng quốc gia Công ước chống sa mạc hóa) cụ thể do Trưởng ban quyết định.Điều 2. Ban Điều phối có các nhiệm vụ sau:1. Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan trong việc thực hiện Công ướcchống sa mạc hóa của Liên hợp quốc.2. Chỉ đạo việc thực hiện và rà soát, đề nghị điều chỉnh Chương trình hành động quốc giachống sa mạc hóa, phối hợp xây dựng Chương trình hành động khu vực châu Á - TháiBình Dương và Chương trình hành động tiểu khu vực Đông Nam Á, đảm bảo phù hợpvới các chiến lược, chính sách của Công ước trong từng giai đoạn, trước mắt là Chiếnlược 10 năm 2010 - 2020 của Công ước, phù hợp với bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậutoàn cầu và yêu cầu mới của Liên hợp quốc về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.3. Điều phối, tổ chức triển khai và đánh giá việc thực hiện Chương trình hành động quốcgia chống sa mạc hóa.4. Kiểm tra, đánh giá các chương trình, dự án chống thoái hóa đất, giảm nhẹ thiên tai, hạnhán, quản lý và phát triển bền vững tài nguyên đất, nước và rừng gắn với việc chủ độngtích cực ứng phó với biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo ở vùng bị ảnh hưởng hoặc cónguy cơ bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa; xúc tiến việc thiết lập hệ thống cảnh báo sớm ởcác vùng nhạy cảm, xây dựng và quản lý hiệu quả hệ thống cơ sở dữ liệu về sa mạc hóa.5. Hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong nước vànước ngoài trong việc thực hiện Công ước; tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế vềtài chính và kỹ thuật thông qua các sáng kiến mới, các hiệp định mới, đối tác mới để thựchiện Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa.6. Nghiên cứu, đề xuất việc soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định hoặchướng dẫn việc thực hiện Công ước, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét,quyết định.7. Chỉ đạo việc cung cấp và chia sẻ thông tin, xây dựng các báo cáo quốc gia theo yêucầu của Công ước.Điều 3. Chế độ làm việc1. Ban Điều phối có trụ sở và bộ phận giúp việc đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn. Các thành viên và bộ phận giúp việc của Ban Điều phối làm việc theo chế độkiêm nhiệm. Nhân sự của bộ phận giúp việc do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quyết định.2. Trưởng Ban Điều phối chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về các mặt hoạtđộng của Ban; ban hành Quy chế làm việc và nhiệm vụ cụ thể của các thành viên trongBan.Điều 4. Kinh phí hoạt động của Ban Điều phối thực hiện theo các quy định hiện hành.Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 68/2003/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Điềuphối quốc gia thực hiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc.Điều 6. Ban Điều phối; Bộ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tàichính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Nội vụ,Tư pháp; Thủ trưởng các cơ quan trực thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. THỦ TƯỚNGNơi nhận:- N hư Điều 6;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Văn phòng Trung ương Đảng;- Văn phòng Chủ tịch nước; Nguyễn Tấn Dũng- Văn phòng Quốc hội;- N gân hàng Nhà nước Việt Nam;- VPCP: BTCN, các PCN, C ổng TTĐT, các Vụ, Cục, Công báo;- Lưu: Văn thư, KTN (5). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản pháp luật chính sách hành chính quản lý nhà nước hành chính nhà nước quy định chính phủ bộ máy nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0
-
9 trang 243 0 0
-
42 trang 212 0 0