Quyết định số 3898/QĐ-BYT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA”BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 3898/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 3898/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2012 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;Căn cứ Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 3Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH;Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh viêmđường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona”.Điều 2. Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủngmới của vi rút corona là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong các cơ sở y tế dự phòng và cáccơ sở khám, chữa bệnh Nhà nước và tư nhân trên toàn quốc.Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng, TổngCục trưởng các Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế; Giám đốc Trung tâm Y tếdự phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thủ trưởng y tế các Bộ, ngành; Thủ trưởngcác đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNGNơi nhận:- Như Điều 4;- BT. Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);- Các đồng chí Thứ trưởng (để biết);- Các Viện VSDT/Pasteur;- Cổng TTĐT Bộ Y tế;- Lưu: VT, DP. Nguyễn Thanh Long HƯỚNG DẪNGIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA (Ban hành kèm theo Quyết định số 3898/QĐ-BYT ngày 12/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)I. ĐẶC ĐIỂM CHUNGBệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona gây ra là bệnh truyềnnhiễm nhóm A. Đến ngày 04/10/2012, Tổ chức Y tế thế giới thông báo đã ghi nhận 02 trườnghợp mắc, trong đó có 1 người đã tử vong. Người mắc bệnh có triệu chứng viêm đường hô hấpcấp tính nặng, diễn biến cấp tính: sốt, ho, viêm phổi nặng và nhanh chóng dẫn đến suy hô hấpcấp, có thể suy thận và có nguy cơ tử vong cao. Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới và các quốc giathành viên đang tiếp tục theo dõi, giám sát và thu thập các thông tin về dich tễ học, vi rút họccũng như bệnh học của bệnh này.II. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT1. Định nghĩa trường hợp bệnh trong giám sát1.1. Trường hợp bệnh giám sát (trường hợp bệnh lâm sàng):- Là trường hợp nghi ngờ mắc bệnh có các dấu hiệu sau:+ Sốt cao đột ngột > 38°C;+ Ho và+ Có biểu hiện viêm phổi hoặc suy hô hấp cấp tính nặng (lâm sàng hoặc chụp X-quang).- Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử ở/đi/đến từ vùng có dịch hoặc tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bệnhviêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona trong vòng 10 ngày trước khikhởi phát.- Không hướng đến các nguyên nhân khác.Tiếp xúc gần bao gồm:+ Người trực tiếp chăm sóc; người sống/làm việc cùng phòng, cùng gia đình với trường hợpbệnh (có thể hoặc xác định).+ Người ngồi gần bệnh nhân trên cùng chuyến xe/toa tàu/máy bay, ... hoặc có tiếp xúc trực tiếpvới trường hợp bệnh trong bất cứ hoàn cảnh nào.1.2. Phân loại trường hợp bệnh:1.2.1. Trường hợp bệnh có thểLà trường hợp bệnh lâm sàng có tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định, nhưng chưa có kếtquả xét nghiệm.1.2.2. Trường hợp bệnh xác địnhLà trường hợp bệnh lâm sàng có xét nghiệm khẳng định dương tính với chủng mới của virutcorona.2. Định nghĩa ổ dịch2.1. Ổ dịch: một nơi được gọi là ổ dịch khi ghi nhận 1 trường hợp bệnh xác định trở lên ở mộtđịa điểm (thôn, xóm, đội/tổ dân phố/đơn vị…).2.2. Ổ dịch chấm dứt: khi không ghi nhận trường hợp mắc mới trong vòng 21 ngày.3. Nội dung giám sátHiện tại chủng vi rút mới của corona chưa ghi nhận được tại nước ta; tuy nhiên kinh nghiệm từphòng, chống dịch SARS, dịch cúm A(H1N1), khi các chủng vi rút mới có thể lây truyền dễ dàngtừ người sang người thì dịch có thể xâm nhập tới nhiều quốc gia trên thế giới trong thời gianngắn và lây truyền rộng rãi trong cộng đồng. Để đáp ứng hiệu quả với bệnh viêm đường hô hấpcấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona, công tác giám sát và phòng, chống được chia theocác giai đoạn như sau:3.1. Giai đoạn 1: Chưa có trường hợp bệnhChưa ghi nhận trường hợp dương tính với chủng vi rút mới của vi rút corona tại Việt Nam.Yêu cầu của giai đoạn này là phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấptính nặng đầu tiên do chủng mới của vi rút corona xâm nhập vào Việt Nam, xử lý triệt để, tránhlây lan ra cộng đồng.Phương cách giám sát trong giai đoạn này cụ thể như sau:Trong giai đoạn này cần giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường hợpbệnh thuộc diện giám sát. Giám sát tập trung chủ yếu tại các cửa khẩu quốc tế và đồng thời giámsát ca nội địa.3.2. Giai đoạn 2: Xuất hiện các trường hợp bệnh xâm nhậpGhi nhận các trường hợp bệnh có liên quan dịch tễ với các vùng có dịch từ bên ngoài vào ViệtNam.Yêu cầu của giai đoạn này là phát hiện sớm các trường hợp bệnh đã xâm nhập, xử lý triệt để ổdịch, tránh lây lan trong cộng đồng.Phương cách giám sát trong giai đoạn này cụ thể như sau:- Giám s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 3898/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 3898/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2012 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;Căn cứ Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 3Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH;Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh viêmđường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona”.Điều 2. Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủngmới của vi rút corona là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong các cơ sở y tế dự phòng và cáccơ sở khám, chữa bệnh Nhà nước và tư nhân trên toàn quốc.Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng, TổngCục trưởng các Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế; Giám đốc Trung tâm Y tếdự phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thủ trưởng y tế các Bộ, ngành; Thủ trưởngcác đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNGNơi nhận:- Như Điều 4;- BT. Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);- Các đồng chí Thứ trưởng (để biết);- Các Viện VSDT/Pasteur;- Cổng TTĐT Bộ Y tế;- Lưu: VT, DP. Nguyễn Thanh Long HƯỚNG DẪNGIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA (Ban hành kèm theo Quyết định số 3898/QĐ-BYT ngày 12/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)I. ĐẶC ĐIỂM CHUNGBệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona gây ra là bệnh truyềnnhiễm nhóm A. Đến ngày 04/10/2012, Tổ chức Y tế thế giới thông báo đã ghi nhận 02 trườnghợp mắc, trong đó có 1 người đã tử vong. Người mắc bệnh có triệu chứng viêm đường hô hấpcấp tính nặng, diễn biến cấp tính: sốt, ho, viêm phổi nặng và nhanh chóng dẫn đến suy hô hấpcấp, có thể suy thận và có nguy cơ tử vong cao. Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới và các quốc giathành viên đang tiếp tục theo dõi, giám sát và thu thập các thông tin về dich tễ học, vi rút họccũng như bệnh học của bệnh này.II. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT1. Định nghĩa trường hợp bệnh trong giám sát1.1. Trường hợp bệnh giám sát (trường hợp bệnh lâm sàng):- Là trường hợp nghi ngờ mắc bệnh có các dấu hiệu sau:+ Sốt cao đột ngột > 38°C;+ Ho và+ Có biểu hiện viêm phổi hoặc suy hô hấp cấp tính nặng (lâm sàng hoặc chụp X-quang).- Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử ở/đi/đến từ vùng có dịch hoặc tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bệnhviêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona trong vòng 10 ngày trước khikhởi phát.- Không hướng đến các nguyên nhân khác.Tiếp xúc gần bao gồm:+ Người trực tiếp chăm sóc; người sống/làm việc cùng phòng, cùng gia đình với trường hợpbệnh (có thể hoặc xác định).+ Người ngồi gần bệnh nhân trên cùng chuyến xe/toa tàu/máy bay, ... hoặc có tiếp xúc trực tiếpvới trường hợp bệnh trong bất cứ hoàn cảnh nào.1.2. Phân loại trường hợp bệnh:1.2.1. Trường hợp bệnh có thểLà trường hợp bệnh lâm sàng có tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định, nhưng chưa có kếtquả xét nghiệm.1.2.2. Trường hợp bệnh xác địnhLà trường hợp bệnh lâm sàng có xét nghiệm khẳng định dương tính với chủng mới của virutcorona.2. Định nghĩa ổ dịch2.1. Ổ dịch: một nơi được gọi là ổ dịch khi ghi nhận 1 trường hợp bệnh xác định trở lên ở mộtđịa điểm (thôn, xóm, đội/tổ dân phố/đơn vị…).2.2. Ổ dịch chấm dứt: khi không ghi nhận trường hợp mắc mới trong vòng 21 ngày.3. Nội dung giám sátHiện tại chủng vi rút mới của corona chưa ghi nhận được tại nước ta; tuy nhiên kinh nghiệm từphòng, chống dịch SARS, dịch cúm A(H1N1), khi các chủng vi rút mới có thể lây truyền dễ dàngtừ người sang người thì dịch có thể xâm nhập tới nhiều quốc gia trên thế giới trong thời gianngắn và lây truyền rộng rãi trong cộng đồng. Để đáp ứng hiệu quả với bệnh viêm đường hô hấpcấp tính nặng do chủng mới của vi rút corona, công tác giám sát và phòng, chống được chia theocác giai đoạn như sau:3.1. Giai đoạn 1: Chưa có trường hợp bệnhChưa ghi nhận trường hợp dương tính với chủng vi rút mới của vi rút corona tại Việt Nam.Yêu cầu của giai đoạn này là phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấptính nặng đầu tiên do chủng mới của vi rút corona xâm nhập vào Việt Nam, xử lý triệt để, tránhlây lan ra cộng đồng.Phương cách giám sát trong giai đoạn này cụ thể như sau:Trong giai đoạn này cần giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường hợpbệnh thuộc diện giám sát. Giám sát tập trung chủ yếu tại các cửa khẩu quốc tế và đồng thời giámsát ca nội địa.3.2. Giai đoạn 2: Xuất hiện các trường hợp bệnh xâm nhậpGhi nhận các trường hợp bệnh có liên quan dịch tễ với các vùng có dịch từ bên ngoài vào ViệtNam.Yêu cầu của giai đoạn này là phát hiện sớm các trường hợp bệnh đã xâm nhập, xử lý triệt để ổdịch, tránh lây lan trong cộng đồng.Phương cách giám sát trong giai đoạn này cụ thể như sau:- Giám s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÔNG TÁC DÂN SỐ BỘ Y TẾ THỂ DỤC THỂ THAO LUẬT THỂ THAO QUẢN LÝ THUỐCTài liệu có liên quan:
-
7 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 148 1 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
11 trang 95 0 0
-
58 trang 85 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 83 0 0 -
2 trang 74 0 0