
Quyết đoán trong kinh doanh “Bí quyết để thành công”
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết đoán trong kinh doanh “Bí quyết để thành công”Quyết đoán trong kinh doanh “Bí quyết để thành công”Cuộc sống hàng ngày đòi hỏi mỗi người chúng ta phải đưa ra những quyếtđoán đối với rất nhiều vấn đề.Có vấn đề thuộc về công viêc, cũng có nhiềuvấn đề của cuộc sống con người.Quyết đoán trong kinh doanh “Bí quyết để thành công”Trong hoạt động kinh doanh, trong hoạt động buôn bán, trong cuộc sống giađình, trong hoạt động ở nhà trường, và trong nhiều hoạt động xã hội khác….Có những việc phải quyết định không ngừng ập tới.Cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải đưa ra những quyết định trong những trườnghợp cần thiết như vậy. Và đừng có do dự, phải dũng cảm khi đưa ra quyếtđịnh như thế.Một trong những việc quan trọng nhất của sự nghiệp kinh doanh là phải đưara được những phán quyết và quyết đoán đúng, chính xác đối với các hoạtđộng cụ thể.Tuỳ từng trường hợp, đối với mỗi người có những cách phán quyết và quyếtđoán khác nhau,Có những người dựa trên sự linh cảm về diễn biến sự việc để đưa ra nhữngquyết đoán.Lại có những người khi đưa ra những phán quyết và quyết đoán của mình chỉcăn cứ vào nhữgn kinh nghiệm và bí quyết đã tích luỹ được trong qúa trìnhkinh doanh.Riêng đối với bản thân, từ trước tới nay, tôi đ ã đưa ra những phán quyết vànhững quyết đoán như thế nào?Tất nhiên, trong mỗi trường hợp cụ thể có nhữgn sự khác nhau. Nhưg nhìnchung, có thể nói rằng, tôi đã chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cuộc sống củabản mình để đưa ra những phán quyết và quyết đoán trong hoạt động kinhdoanh.Thí dụ, ngày xưa, khi công ty điện khí MATSUHITA còn là một xưởng chếtạo nhỏ, tôi thường tự quyết đoán mà không hỏi ý kiến ai cả. Ngay cả khiquyết đoán các vấn đề hệ trọng trong việc triển khai kinh doanh, tôi thường đitới khách hàng, nơi mua bán để bàn luận và trong câu chuyện thường loé ranhững ý nghĩ giúp tôi đưa ra được những quyết đoán tại chỗ có hiệu quả. Đấylà cách làm thời đó. Cách làm này có một lý do khác là do tình thế lúc ấy cầnnhư vậy. Nếu như công ty điện khí MATSUSHITA b ây giờ thì chắc là tôi cóhỏi ý kiến mọi người để tập trung trí tuệ trước khi phán quyết và đưa ra sựquyết đoán. Tất nhiên, vẫn phải thường để ý suy sét và suy luận một cách kỹcàng xem ý kiến của mọi người như thế nào.Nhưng ở vào thời mà công ty điện khí MATSUSHITA còn là xưởng nhỏ thìkhông thể làm được như vậy. Sự thật là có những lý do khách quan của nó:Một là, người làm việc ở xi nghiệp còn ít. Hai là, trong số họ đa phần còn trẻtuổi, chưa được đ ào tạo gì. Vì vậy, cho dù tôi có hỏi, thì họ cũng không biếttrả lời nên làm và thế nào là không nên làm. Trong tình hình như vậy, tôichẳng biết có cáhc nào khác hơn là phải đưa ra những phán quyết và quyếtđoán dựa trên những linh cảm hoặc những cảm nhận chợt loé lên trong đầu.Từ năm lên 9 tuổi, tôi đã phải bắt tay vào những công việc làm thực tế. Điềuhiển nhiên là muốn có sự hiểu biết về con người và về xã hội, đặc biệt là vềcông việc kinh doanh, thì hầy như ai cũgn phải cần đến sự dạy dỗ, chỉ bảo củanhiều người và phải học tập những kinh nghiệm quý báu của những người đitrước.Thông qua công việc trong thực tế xã hội, ai cũng có thể tích luỹ cho bản thânmình những kinh nghiệm.Và từ những kinh nghiệm cuộc sống đó, mỗi người tự nhiên sẽ có khả năngnhìn nhận và đánh giá trực tiếp đối với sự vật.Nhưng ở đây, có điều cần lưu ý rằng, nếu chỉ dựa vào những suy nghĩ củachợt loé lên trong đầu, thì không phải bất cứ lúc nào cũng có thể đưa ra đượcnhững suy luận đúng đắn để quyết đoán.Rốt cuộc, tuỳ từng trường hợp, cách giải quyết có những tiêu chuẩn cơ b ảnriêng. Nói cách khác, phải dựa trên những tiêu chuẩn cơ bản mới có thể phánquyết được.V ậy, với riêng tôi, những tiêu chuẩn cơ bản đó là gì? Cái đó cần xem xétnhiều mặt, chứ không thể nói đại thể được.Nhưng có thể tóm gọn trong một câu rằng : Cái gì là Đúng. Tức là, khi đưa rabâr cứ một quyết định nào, không nên chỉ dựa vào sự tính toàn lợi hại: nếulàm như vậy, bản thân có lợi gì không? Có hại gì không? Mà phải luôn luônsuy nghĩ chín chắn xem “ cái gì là đúng”.V ậy đúng được coi là tiêu chuẩn cơ bản hàng đầu.Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp, tự nhiên tôi đã coi “ cái được cái mất”trong công việc buôn bán của bản thân mình là ở hàng đ ầu thứ yếu,Mặt khác, không ít trương hợp cần phải phán đoán để đi đến quyết định thìtrong đầu óc tôi đ ã luôn luôn tâm niệm về sự “ SINH THÀNH PHÁTTRIỂN” của vạn vật,V ậy hiểu “ sinh thành phát triển” như thế nào cho đúng? Ta có thể nói gọnmột câu như thế này, đó là “ Mỗi ngày một mới”Thật vậy, vạn vật không ngừng vận động và không ngừng biến đổi,Đó là quy luật của tự nhiên và là tư thế của vũ trụ.Nói cách khác, vạn vật luôn ở thế “sinh thành phát triển”Theo đó, mọi hoạt động kinh doanh của công ty xét về căn bản cũng bị chiphối bởi quy luật này và Công ty điện khí MATSUSHITA cũng không ngữngphát triển theo nhịp bước “ mỗi ngày một mới”.Trên thực tế, tôi không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dựa vào sựvận dụng quy luật “ sinh thành phát triển”V ậy có thể nói rằng, cách suy nghĩ về sự “ sinh thành phát triển” trở thànhmột trong những tiêu chuẩn căn bản để phán đoán sự vật. Hay nói cách khác,“ sinh thành phát triển” là điểm tựa của sự phán quyết.Nhưng dù sao chăng nữa, khi đưa ra những quyết định, thông thường người tahay nghĩ về cái được, cái mất, cái lợi, cái hại trước tiên. Đó âu cũng là lẽthường tình.Tuy nhiên, có lúc suy nghĩ quá nhiều về cái lợi- hại theo thói thường thì lạikhông quyết đoán được. Trong tình huống đó, nhiều khi người ta lại phải nghĩđến chuyện hoang tưởng: “ nhờ cậy vào trời” và đặt niềm hy vọng vào đó.Rơi vào những trường hợp như vậy thì ai cũng day dứt bởi một tâm trạngmông lung “ việc ta làm có đúng không? Nếu như cách này không được thìđành coi như chỉ đến thế mà thôi.V ới tôi, khi đó trong đầu thường nhớ lại câu chuyện về tướng quânHIDEYOSHI đã chiến thắng trong cuộc giao chiến một mất một còn ởYAMAYA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm quản trị quản lý doanh nghiệp bí quyết quản trị lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp kiểm soát nhân sựTài liệu có liên quan:
-
12 trang 338 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
30 trang 273 3 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 269 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
105 trang 211 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 187 0 0 -
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 173 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 164 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 152 2 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 142 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 140 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 116 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
SỔ TAY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP
148 trang 108 0 0 -
Thủ thuật Seo: Tối ưu hóa thẻ Meta Description
5 trang 91 0 0 -
90 trang 86 0 0
-
117 trang 66 0 0
-
Đề tài: Tư tưởng Đức Trị của Khổng Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay
10 trang 64 0 0