Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học sinh học trung học phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.88 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này trình bày một số cơ sở lí luận về kĩ năng tư duy phản biện và giới thiệu quy trình rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện trong dạy học môn Sinh học ở cấp trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học sinh học trung học phổ thôngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000125 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phan Thị Thanh Hội1,*, Lê Thanh Oai2 Tóm tắt: Trong một thế giới bùng nổ thông tin, khi tiếp xúc với một luồng thông tin nào đó, mỗi người học cần phải có sự “hoài nghi”, biết cách quan sát, khám phá và lựa chọn cho mình những thông tin chính xác và cần thiết để giải quyết vấn đề, để lập luận và thuyết phục người khác nhìn vấn đề theo khía cạnh đúng đắn. Để làm được điều này người học cần phải có kĩ năng tư duy phản biện. Trong bài viết này trình bày một số cơ sở lí luận về kĩ năng tư duy phản biện và giới thiệu quy trình rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện trong dạy học môn Sinh học ở cấp trung học phổ thông. Từ khóa: Kĩ năng, tư duy, tư duy phản biện, sinh học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1986, Meyers đã cho rằng: Lượng thông tin có sẵn thông qua máy tính và phươngtiện truyền thông dường như đã vượt xa khả năng xử lí và sử dụng thông tin đó của mọi người.Cũng vì như vậy, một số nhà khoa học khác đã cảnh báo rằng: Trước lượng thông tin khổng lồmà một người nhận được ngày hôm nay, điều quan trọng là phải cảnh báo cho học sinh (HS) vềnhững nguy hiểm tiềm ẩn vốn có khi bơi trong biển kiến thức mới, rộng lớn này. Đứng đầutrong số này là mối nguy hiểm mà một số thông tin có sẵn có thể không phải là hoàn toàn chínhxác. Để bảo vệ HS khỏi những nguy cơ bị thông tin sai, cần phải thúc đẩy tư duy phản biện(TDPB) trong trường học. Vì vậy, ngày nay, TDPB có thể được xem là một kĩ năng sống đượcđề cao trong nhà trường, doanh nghiệp cũng như trong đời sống của mỗi người. Trong bài viết này, một số khái niệm liên quan TDPB sẽ được trình bày làm cơ sởcho việc đề xuất quy trình rèn luyện TDPB và ví dụ minh họa trong môn Sinh học cấptrung học phổ thông (THPT).2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Kĩ năng tư duy phản biện và quy trình rèn luyện KN TDPB cho học sinh trong dạyhọc môn Sinh học.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: nhằm thu thập thông tin về TDPB,qua đó, phân tích, đối chiếu nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2Tạpchí Giáo dục*Email: hoiptt@hnue.edu.vnPHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1021 - Phương pháp tham vấn chuyên gia: nhằm trao đổi, thảo luận và xin ý kiến về quytrình, các ví dụ minh họa cho quy trình rèn luyện TDPB cho HS. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm sơ bộ đánh giá quá trình rèn luyệnTDPB cho HS theo quy trình đề xuất.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Tư duy và tư duy phản biện Khi phân tích quan điểm tư duy, có nhiều tác giả nghiên cứu theo các khía cạnhkhác nhau. Theo quan điểm triết học, “Tư duy là một phạm trù triết học chỉ những hoạtđộng tinh thần làm cho con người nhận thức đúng đắn về sự vật trong thế giới khách quanvà ứng xử tích cực với nó”. Theo quan điểm tâm lí học, Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự(2001) cho rằng Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quanmà trước đó ta chưa biết. Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (1988) thì “Tư duy là sản phẩm cao nhất củavật chất được tổ chức một cách đặc biệt - bộ não con người”. Trong một nghiên cứu về tư duy và TDPB, Fok Shui Che (2002) cho rằng “Tư duylà một hoạt động tinh thần có mục đích và một hoạt động có ý thức. TDPB là việc đánhgiá các ý tưởng, được thực hiện bằng cách thu hẹp trọng tâm của một người, sắp xếp các ýtưởng mà người ta đã tạo ra và xác định những ý tưởng gần như hợp lí. TDPB đòi hỏi batính năng chính: cảnh giác với nhu cầu đánh giá thông tin, mong muốn kiểm tra ý kiến vàsẵn sàng xem xét tất cả các quan điểm”. Tư duy phản biện có thể hiểu là quá trình tư nhằm phân tích, lập luận và đánh giámột thông tin hay vấn đề theo các cách nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng địnhlại tính chính xác của vấn đề. TDPB thường được phân thành 2 loại: - Tư duy tự phản biện: tự bản thân mỗi người phản bác lại những hành động, ý nghĩvà những bằng chứng mà mình đưa ra về sự vật, hiện tượng; - Tư duy phản biện ngoại cảnh: nhiều người cùng đưa ra những ý nghĩ riêng dựa trênnhững thông tin có được từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó sẽ cùng nhau phân tích, đánhgiá và lập luận để đưa ra kết luận chính xác nhất về vấn đề đó. Trong dạy học nói chung và dạy học môn Sinh học nói riêng, người học đều cầnphải thông thạo cả hai loại hình TDPB này.3.2. Kĩ năng và kĩ năng tư duy phản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học sinh học trung học phổ thôngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000125 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phan Thị Thanh Hội1,*, Lê Thanh Oai2 Tóm tắt: Trong một thế giới bùng nổ thông tin, khi tiếp xúc với một luồng thông tin nào đó, mỗi người học cần phải có sự “hoài nghi”, biết cách quan sát, khám phá và lựa chọn cho mình những thông tin chính xác và cần thiết để giải quyết vấn đề, để lập luận và thuyết phục người khác nhìn vấn đề theo khía cạnh đúng đắn. Để làm được điều này người học cần phải có kĩ năng tư duy phản biện. Trong bài viết này trình bày một số cơ sở lí luận về kĩ năng tư duy phản biện và giới thiệu quy trình rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện trong dạy học môn Sinh học ở cấp trung học phổ thông. Từ khóa: Kĩ năng, tư duy, tư duy phản biện, sinh học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1986, Meyers đã cho rằng: Lượng thông tin có sẵn thông qua máy tính và phươngtiện truyền thông dường như đã vượt xa khả năng xử lí và sử dụng thông tin đó của mọi người.Cũng vì như vậy, một số nhà khoa học khác đã cảnh báo rằng: Trước lượng thông tin khổng lồmà một người nhận được ngày hôm nay, điều quan trọng là phải cảnh báo cho học sinh (HS) vềnhững nguy hiểm tiềm ẩn vốn có khi bơi trong biển kiến thức mới, rộng lớn này. Đứng đầutrong số này là mối nguy hiểm mà một số thông tin có sẵn có thể không phải là hoàn toàn chínhxác. Để bảo vệ HS khỏi những nguy cơ bị thông tin sai, cần phải thúc đẩy tư duy phản biện(TDPB) trong trường học. Vì vậy, ngày nay, TDPB có thể được xem là một kĩ năng sống đượcđề cao trong nhà trường, doanh nghiệp cũng như trong đời sống của mỗi người. Trong bài viết này, một số khái niệm liên quan TDPB sẽ được trình bày làm cơ sởcho việc đề xuất quy trình rèn luyện TDPB và ví dụ minh họa trong môn Sinh học cấptrung học phổ thông (THPT).2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Kĩ năng tư duy phản biện và quy trình rèn luyện KN TDPB cho học sinh trong dạyhọc môn Sinh học.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: nhằm thu thập thông tin về TDPB,qua đó, phân tích, đối chiếu nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2Tạpchí Giáo dục*Email: hoiptt@hnue.edu.vnPHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1021 - Phương pháp tham vấn chuyên gia: nhằm trao đổi, thảo luận và xin ý kiến về quytrình, các ví dụ minh họa cho quy trình rèn luyện TDPB cho HS. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm sơ bộ đánh giá quá trình rèn luyệnTDPB cho HS theo quy trình đề xuất.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Tư duy và tư duy phản biện Khi phân tích quan điểm tư duy, có nhiều tác giả nghiên cứu theo các khía cạnhkhác nhau. Theo quan điểm triết học, “Tư duy là một phạm trù triết học chỉ những hoạtđộng tinh thần làm cho con người nhận thức đúng đắn về sự vật trong thế giới khách quanvà ứng xử tích cực với nó”. Theo quan điểm tâm lí học, Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự(2001) cho rằng Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quanmà trước đó ta chưa biết. Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (1988) thì “Tư duy là sản phẩm cao nhất củavật chất được tổ chức một cách đặc biệt - bộ não con người”. Trong một nghiên cứu về tư duy và TDPB, Fok Shui Che (2002) cho rằng “Tư duylà một hoạt động tinh thần có mục đích và một hoạt động có ý thức. TDPB là việc đánhgiá các ý tưởng, được thực hiện bằng cách thu hẹp trọng tâm của một người, sắp xếp các ýtưởng mà người ta đã tạo ra và xác định những ý tưởng gần như hợp lí. TDPB đòi hỏi batính năng chính: cảnh giác với nhu cầu đánh giá thông tin, mong muốn kiểm tra ý kiến vàsẵn sàng xem xét tất cả các quan điểm”. Tư duy phản biện có thể hiểu là quá trình tư nhằm phân tích, lập luận và đánh giámột thông tin hay vấn đề theo các cách nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng địnhlại tính chính xác của vấn đề. TDPB thường được phân thành 2 loại: - Tư duy tự phản biện: tự bản thân mỗi người phản bác lại những hành động, ý nghĩvà những bằng chứng mà mình đưa ra về sự vật, hiện tượng; - Tư duy phản biện ngoại cảnh: nhiều người cùng đưa ra những ý nghĩ riêng dựa trênnhững thông tin có được từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó sẽ cùng nhau phân tích, đánhgiá và lập luận để đưa ra kết luận chính xác nhất về vấn đề đó. Trong dạy học nói chung và dạy học môn Sinh học nói riêng, người học đều cầnphải thông thạo cả hai loại hình TDPB này.3.2. Kĩ năng và kĩ năng tư duy phản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy phản biện Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện Cấu trúc kĩ năng tư duy phản biện Dạy học môn Sinh học Kĩ thuật dạy họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 334 1 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
41 trang 142 0 0
-
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 99 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật 5W1H trong phát triển tư duy phản biện của sinh viên
6 trang 62 0 0 -
Quản lý lớp học hiệu quả với các kĩ thuật dạy học của giáo viên trong thế kỉ 21
10 trang 54 1 0 -
Yếu tố cảm xúc trong tranh luận
3 trang 48 0 0 -
24 trang 44 0 0
-
Kỹ năng tư duy - Bài 1: NHẬP MÔN TƯ DUY PHẢN BIỆN
22 trang 44 0 0 -
EQ - IQ 365 trò chơi IQ: Phần 1
223 trang 44 0 0