Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 7
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-LêninCHƯƠNG VII: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINGIỚI THIỆU:Mục đích, yêu cầu: - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị Mác - Lênin, những đặc điểm cơ bản của học thuyết, quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin, những nội dung cơ bản và những phát minh của học thuyết kinh tế Mác, quá trình bổ sung và phát triển của Lênin đối với học thuyết kinh tế chính trị Mác - Qua nội dung những nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 7Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin CHƯƠNG VII: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINGIỚI THIỆU:Mục đích, yêu cầu: - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị Mác - Lênin, những đặc điểm cơ bản củahọc thuyết, quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin, những nội dungcơ bản và những phát minh của học thuyết kinh tế Mác, quá trình bổ sung và phát triển của Lêninđối với học thuyết kinh tế chính trị Mác - Qua nội dung những nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin, để thấyđược tính chất khoa học, hệ thống, ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tế chính trị học Mác -Lênin.Nội dung chính: - Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế Mác - Lênin. - Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin: Giai đoạn 1843 -1848 và giai đoạn 1848 - 1895. - Quá trình bổ sung và phát triển của Lênin: Quá trình hình thành và phát triển lý luận củaLênin, những lý luận cơ bản của Lênin.NỘI DUNG7.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾCHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN7.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời7.1.1.1. Về kinh tế Hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp ở một loạt nước tư bản chủ nghĩa, mở đầu là ởnước Anh vào những năm 70 của thế kỷ XVIII và kết thúc vào những năm 20 của thế kỷ XIX, khinền đại công nghiệp cơ khí được xác lập. Nó đem lại cho chủ nghĩa tư bản những kết quả sau: - Biến lao động thủ công thành lao động máy móc và làm cho chủ nghĩa tư bản chuyển từgiai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn đại công nghiệp cơ khí.56 Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin - Làm cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng hoàn toàn xã hội phong kiến và cho giai cấp vô sảnphải phụ thuộc vào giai cấp tư sản cả về kinh tế lẫn kỹ thuật. - Làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển trên cơ sở vật chất-kỹ thuật của chính bản thân nó.Do vậy đến đây chủ nghĩa tư bản bộc lộ đầy đủ những mâu thuẫn và bản chất cơ bản của nó nhưkhủng khoảng, thất nghiệp…7.1.1.2. Về chính trị - xã hội Đại công nghiệp cơ khí ra đời dẫn tới sự xuất hiện một giai cấp mới - giai cấp vô sản (giaicấp công nhân công nghiệp). Giai cấp này cùng với giai cấp tư sản hình thành nên hai giai cấp cơbản trong xã hội tư bản. Giai cấp tư sản là giai cấp nắm toàn bộ tư liệu sản xuất, nắm quyền thốngtrị xã hội; giai cấp vô sản là giai cấp không còn tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho giai cấp tư sản,cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp tư sản phát triển cả về mặt số lượng vàmặt chất lượng. Do bị áp bức và bị bóc lột nặng nề nên giai cấp vô sản đã từng bước đứng lên đấu tranh vớigiai cấp tư sản và đã trở thành những phong trào rộng lớn: phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân ở Lyon (Pháp); phong trào hiến chương ở Anh… Nhưng tất cả những phong trào này đềumang tính tự phát, nên một yêu cầu khách quan phải có một lý luận khoa học để dẫn đường, nhằmđưa phong trào đấu tranh của công nhân từ tự phát lên tự giác.7.1.1.3. Về mặt tư tưởng Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX có nhiều phát minh khoa học làm cơ sở lý luận cho việclý giải các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. Đặc biệt có ba trào lưu tư tưởng lớn: Triết học cổđiển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đây là những trào lưu cónhiều thành tựu khoa học để các nhà kinh tế học mác-xít kế thừa và phát triển. Đối với triết học cổ điển Đức: Trong phép biện chứng duy tâm của F.Hegel, chủ nghĩa duyvật siêu hình của Feuerbach, các nhà kinh tế mác-xít đã khắc phục mặt duy tâm và siêu hình, đồngthời kế thưa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật của các ông để xây dựng nên phương phápluận khoa học của mình, đó là phép duy vật biện chứng. Đối với kinh tế chính trị Anh: các nhà kinh tế học mác-xít đã kế thừa những thành tựu khoahọc của trường phái tư sản cổ điển về lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công, lợi nhuận, địa tô… Đồngthời khắc phục những hạn chế, từ đó bổ sung, phát triển làm cho những lý luận trở lên hoàn chỉnhvà khoa học. Đối với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: các nhà kinh tế học mác-xít đã khắc phục tínhkhông tưởng của họ là dựa vào nhà nước tư sản và lòng từ thiện của các nhà tư sản để xóa bỏ chủnghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới. Từ đó đưa chủ nghĩa xã hội không tưởng thành khoa học. Tóm lại, trên cơ sở kế thừa tinh hoa của nhân loại, kết hợp với thực tiễn của chủ nghĩa tưbản và với tài năng trí tuệ của mình Mác, Ăngghen và Lênin đã sáng lập và phát triển kinh tếchính trị mácxít. 57Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin7.1.2. Đặc điểm kinh tế chính trị Mác - Lênin Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác và Ăng-ghen sáng lập và Lênin phát triển trongđiều kiện lịch sử mới.7.1.2.1. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin là sự kết thừa những tinh hoa của nhân loại Những tư tưởng kinh tế xuất hiện rất sớm, ngay từ thời cổ đại và nó không ngừng được pháttriển, đến chủ nghĩa tư bản những tư tưởng này phát triển trở thành những học thuyết kinh tế:trọng thương, trọng nông, tư sản cổ điển, tiểu tư sản, không tưởng… những học thuyết này cónhiều thành tựu đồng thời cũng có nhiều hạn chế. Mác, Ăngghen, Lênin đã kế thừa những thànhtựu của họ và khắc phục những hạn chế để xây dựng lện học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin.7.1.2.2. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin dựa trên phương pháp luận khoa học Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị Mácxít: Biện chứng duy vật, đồngthời còn sử dụng một loạt các phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học,lôgíc và lịch sư, phân tích, tổng hợp… Với những phương pháp nghiên cứu như trên đã khắc phục được những hạn chế của cácph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 7Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin CHƯƠNG VII: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINGIỚI THIỆU:Mục đích, yêu cầu: - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị Mác - Lênin, những đặc điểm cơ bản củahọc thuyết, quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin, những nội dungcơ bản và những phát minh của học thuyết kinh tế Mác, quá trình bổ sung và phát triển của Lêninđối với học thuyết kinh tế chính trị Mác - Qua nội dung những nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin, để thấyđược tính chất khoa học, hệ thống, ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tế chính trị học Mác -Lênin.Nội dung chính: - Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế Mác - Lênin. - Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin: Giai đoạn 1843 -1848 và giai đoạn 1848 - 1895. - Quá trình bổ sung và phát triển của Lênin: Quá trình hình thành và phát triển lý luận củaLênin, những lý luận cơ bản của Lênin.NỘI DUNG7.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾCHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN7.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời7.1.1.1. Về kinh tế Hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp ở một loạt nước tư bản chủ nghĩa, mở đầu là ởnước Anh vào những năm 70 của thế kỷ XVIII và kết thúc vào những năm 20 của thế kỷ XIX, khinền đại công nghiệp cơ khí được xác lập. Nó đem lại cho chủ nghĩa tư bản những kết quả sau: - Biến lao động thủ công thành lao động máy móc và làm cho chủ nghĩa tư bản chuyển từgiai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn đại công nghiệp cơ khí.56 Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin - Làm cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng hoàn toàn xã hội phong kiến và cho giai cấp vô sảnphải phụ thuộc vào giai cấp tư sản cả về kinh tế lẫn kỹ thuật. - Làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển trên cơ sở vật chất-kỹ thuật của chính bản thân nó.Do vậy đến đây chủ nghĩa tư bản bộc lộ đầy đủ những mâu thuẫn và bản chất cơ bản của nó nhưkhủng khoảng, thất nghiệp…7.1.1.2. Về chính trị - xã hội Đại công nghiệp cơ khí ra đời dẫn tới sự xuất hiện một giai cấp mới - giai cấp vô sản (giaicấp công nhân công nghiệp). Giai cấp này cùng với giai cấp tư sản hình thành nên hai giai cấp cơbản trong xã hội tư bản. Giai cấp tư sản là giai cấp nắm toàn bộ tư liệu sản xuất, nắm quyền thốngtrị xã hội; giai cấp vô sản là giai cấp không còn tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho giai cấp tư sản,cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp tư sản phát triển cả về mặt số lượng vàmặt chất lượng. Do bị áp bức và bị bóc lột nặng nề nên giai cấp vô sản đã từng bước đứng lên đấu tranh vớigiai cấp tư sản và đã trở thành những phong trào rộng lớn: phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân ở Lyon (Pháp); phong trào hiến chương ở Anh… Nhưng tất cả những phong trào này đềumang tính tự phát, nên một yêu cầu khách quan phải có một lý luận khoa học để dẫn đường, nhằmđưa phong trào đấu tranh của công nhân từ tự phát lên tự giác.7.1.1.3. Về mặt tư tưởng Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX có nhiều phát minh khoa học làm cơ sở lý luận cho việclý giải các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. Đặc biệt có ba trào lưu tư tưởng lớn: Triết học cổđiển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đây là những trào lưu cónhiều thành tựu khoa học để các nhà kinh tế học mác-xít kế thừa và phát triển. Đối với triết học cổ điển Đức: Trong phép biện chứng duy tâm của F.Hegel, chủ nghĩa duyvật siêu hình của Feuerbach, các nhà kinh tế mác-xít đã khắc phục mặt duy tâm và siêu hình, đồngthời kế thưa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật của các ông để xây dựng nên phương phápluận khoa học của mình, đó là phép duy vật biện chứng. Đối với kinh tế chính trị Anh: các nhà kinh tế học mác-xít đã kế thừa những thành tựu khoahọc của trường phái tư sản cổ điển về lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công, lợi nhuận, địa tô… Đồngthời khắc phục những hạn chế, từ đó bổ sung, phát triển làm cho những lý luận trở lên hoàn chỉnhvà khoa học. Đối với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: các nhà kinh tế học mác-xít đã khắc phục tínhkhông tưởng của họ là dựa vào nhà nước tư sản và lòng từ thiện của các nhà tư sản để xóa bỏ chủnghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới. Từ đó đưa chủ nghĩa xã hội không tưởng thành khoa học. Tóm lại, trên cơ sở kế thừa tinh hoa của nhân loại, kết hợp với thực tiễn của chủ nghĩa tưbản và với tài năng trí tuệ của mình Mác, Ăngghen và Lênin đã sáng lập và phát triển kinh tếchính trị mácxít. 57Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin7.1.2. Đặc điểm kinh tế chính trị Mác - Lênin Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác và Ăng-ghen sáng lập và Lênin phát triển trongđiều kiện lịch sử mới.7.1.2.1. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin là sự kết thừa những tinh hoa của nhân loại Những tư tưởng kinh tế xuất hiện rất sớm, ngay từ thời cổ đại và nó không ngừng được pháttriển, đến chủ nghĩa tư bản những tư tưởng này phát triển trở thành những học thuyết kinh tế:trọng thương, trọng nông, tư sản cổ điển, tiểu tư sản, không tưởng… những học thuyết này cónhiều thành tựu đồng thời cũng có nhiều hạn chế. Mác, Ăngghen, Lênin đã kế thừa những thànhtựu của họ và khắc phục những hạn chế để xây dựng lện học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin.7.1.2.2. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin dựa trên phương pháp luận khoa học Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị Mácxít: Biện chứng duy vật, đồngthời còn sử dụng một loạt các phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học,lôgíc và lịch sư, phân tích, tổng hợp… Với những phương pháp nghiên cứu như trên đã khắc phục được những hạn chế của cácph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế học lịch sử kinh tế học kinh tế thị trường chủ nghĩa trọng thươngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 350 1 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0