
Sản phẩm sáng tạo
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 824.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý nghĩa:- Nguyên liệu rẽ, dễ tìm, có bán ở chợ, siêu thị ở ĐBSCL và trên cả nước.- Quy trình làm đơn giản.- Có thể mang lại thu nhập thêm cho sinh viên, những người nhàn rỗi, người khuyết tật,…- Thân thiện với môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản phẩm sáng tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAIBÁO CÁO 3 SẢN PHẨM Nhóm 7 Trần Bảo Quốc Võ Văn Thông Thị Hiện Thị Dựa Phạm Kim Định Ngô Thị Hồng Đoan Cao Thị Quí Nguyễn Viết Huy NỘI DUNGGỒM 3 SẢN PHẨM:1. TRANH TỪ NGŨ CỐC2. QUÀ LƯU NIỆM TỪ ĐẤT SÉT3. LÀM ĐỀN XINH XẮN TỪ VỎ CHAY 1. TRANH TỪ NGŨ CỐC• Nguyên liệu:• - Gạo, hạt hướng dương, hạt vừng, đậu đỏ, đậu trắng…• - Hồ dán• - Giấy bìa cứng hoặc giấy mô hình màu tối• - Phấn Quy trình:Bước 1: - Vẽ hình lên giấy. - Bôi hồ vào vùng muốn đính hạt.• Bước 2: - Xếp hạt lên những vị trí vừa bôi hồ này.- … Cho đến khi hoàn thành bức tranh.• Để cho hồ khô đi rồi treo tranh lên.Giá thành: 70.000đÝ nghĩa: - Nguyên liệu rẽ, dễ tìm, có bán ở chợ, siêu thị ở ĐBSCL và trên cả nước. - Quy trình làm đơn giản. - Có thể mang lại thu nhập thêm cho sinh viên, những người nhàn rỗi, người khuyết tật,… - Thân thiện với môi trường. 2. QUÀ LƯU NIỆM TỪ ĐẤT SÉT• Nguyên liệu: – Đất sét 0.5 kg – Màu nước 1 hộp – 2 que tre Đất sét là nguồn nguyên liệu khá dồi dào ở vùng ĐBSCLHình ảnh về một số mẫuQuy trình: Bước 1: Nhào đất sét cho dẽo, dể nặng. Bước 2: Nặng thành sản phẩm. Bước 3: Phơi khô. Bước 4: Tô màu, hoàn thiện sản phẩm.Giá thành sản phẩm: sản phẩm hoàn thành có giá từ 20.00030.000 đồng.Đánh giá : Đây là sản phẩm thân thiện với môi trường,mang đậm bản sắc quê hương. 3. LÀM ĐÈN TỪ VỎ CHAINguyên liệu:- 1 vỏ chai thủy tinh- Đinh, búa- Màu (nhiều màu)- 1 cuộn băng dính đen- Đèn chùm dây hoặc 1 bộ đèn quả nhót• Quy trình:• Bước 1: - Chúng mình dùng đinh và búa cẩn thận đục một lỗ nhỏ đằng sau vỏ chai để có chỗ luồn dây đèn.• Bước 2: - Lấy băng dính đen chia vỏ chai thành các mảng theo ý thích. - Cắt nhỏ thân băng dính ra làm 2 hoặc 3 phần để có đường nét thanh mảnh.Bước 3: - Tô màu cho vỏ chai theo mảng. Sau đó, để khô hoàn toàn.Bước 4: - Cho đèn chùm vào trong thân chai rượu, luồn dây điện qua lỗ đã khoan.Giá thành: 100.000đÝ nghĩa: - Tận dụng được nguồn vỏ chay đã bỏ đi. - Dùng để trang trí. - Nguyên liệu dễ tìm. - Cách làm đơn giản, thân thiện với môi trường.Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi!!!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản phẩm sáng tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAIBÁO CÁO 3 SẢN PHẨM Nhóm 7 Trần Bảo Quốc Võ Văn Thông Thị Hiện Thị Dựa Phạm Kim Định Ngô Thị Hồng Đoan Cao Thị Quí Nguyễn Viết Huy NỘI DUNGGỒM 3 SẢN PHẨM:1. TRANH TỪ NGŨ CỐC2. QUÀ LƯU NIỆM TỪ ĐẤT SÉT3. LÀM ĐỀN XINH XẮN TỪ VỎ CHAY 1. TRANH TỪ NGŨ CỐC• Nguyên liệu:• - Gạo, hạt hướng dương, hạt vừng, đậu đỏ, đậu trắng…• - Hồ dán• - Giấy bìa cứng hoặc giấy mô hình màu tối• - Phấn Quy trình:Bước 1: - Vẽ hình lên giấy. - Bôi hồ vào vùng muốn đính hạt.• Bước 2: - Xếp hạt lên những vị trí vừa bôi hồ này.- … Cho đến khi hoàn thành bức tranh.• Để cho hồ khô đi rồi treo tranh lên.Giá thành: 70.000đÝ nghĩa: - Nguyên liệu rẽ, dễ tìm, có bán ở chợ, siêu thị ở ĐBSCL và trên cả nước. - Quy trình làm đơn giản. - Có thể mang lại thu nhập thêm cho sinh viên, những người nhàn rỗi, người khuyết tật,… - Thân thiện với môi trường. 2. QUÀ LƯU NIỆM TỪ ĐẤT SÉT• Nguyên liệu: – Đất sét 0.5 kg – Màu nước 1 hộp – 2 que tre Đất sét là nguồn nguyên liệu khá dồi dào ở vùng ĐBSCLHình ảnh về một số mẫuQuy trình: Bước 1: Nhào đất sét cho dẽo, dể nặng. Bước 2: Nặng thành sản phẩm. Bước 3: Phơi khô. Bước 4: Tô màu, hoàn thiện sản phẩm.Giá thành sản phẩm: sản phẩm hoàn thành có giá từ 20.00030.000 đồng.Đánh giá : Đây là sản phẩm thân thiện với môi trường,mang đậm bản sắc quê hương. 3. LÀM ĐÈN TỪ VỎ CHAINguyên liệu:- 1 vỏ chai thủy tinh- Đinh, búa- Màu (nhiều màu)- 1 cuộn băng dính đen- Đèn chùm dây hoặc 1 bộ đèn quả nhót• Quy trình:• Bước 1: - Chúng mình dùng đinh và búa cẩn thận đục một lỗ nhỏ đằng sau vỏ chai để có chỗ luồn dây đèn.• Bước 2: - Lấy băng dính đen chia vỏ chai thành các mảng theo ý thích. - Cắt nhỏ thân băng dính ra làm 2 hoặc 3 phần để có đường nét thanh mảnh.Bước 3: - Tô màu cho vỏ chai theo mảng. Sau đó, để khô hoàn toàn.Bước 4: - Cho đèn chùm vào trong thân chai rượu, luồn dây điện qua lỗ đã khoan.Giá thành: 100.000đÝ nghĩa: - Tận dụng được nguồn vỏ chay đã bỏ đi. - Dùng để trang trí. - Nguyên liệu dễ tìm. - Cách làm đơn giản, thân thiện với môi trường.Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi!!!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật căn bản tổng quan về mỹ thuật phương pháp mỹ thuật mỹ thuật việt nam sản phẩm từ chất hữu cơ sản phẩm sáng tạoTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 1
12 trang 42 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 41 0 0 -
29 trang 40 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam
53 trang 39 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0