SẢN SUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MẬT ONG Ở ĐĂK LẮK. ĐÔI ĐIỀU CẦN BÀN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều lợi thế cho phát triển sản xuất ngành ong mật như có 1,7triệu ha rừng tự nhiên, diện tích cây công nghiệp lâu năm, nguồn thức ăn dồi dào cho ongmật đứng đầu trong cả nước. Những năm gần đây nghề nuôi ong phát triển rất mạnh ở ĐắkLắk, khiến nơi đây trở thành một trong những tỉnh đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm ong mậttrong cả nước. Sản phẩm mật ong của Đắk Lắk được xuất khẩu đi các thị trường lớn như Mỹ,Nhật Bản, Anh, Đức đem lại nguồn ngoại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẢN SUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MẬT ONG Ở ĐĂK LẮK. ĐÔI ĐIỀU CẦN BÀNS N SU T VÀ XU T KH U S N PH M M T ONG ĂK L K. ÔI I U C N BÀN SẢN SUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MẬT ONG Ở ĐĂK LẮK. ĐÔI ĐIỀU CẦN BÀN Tuyết Hoa Ni êkd ăm TÓM TẮT Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều lợi thế cho phát triển sản xuất ngành ong mật như có 1,7triệu ha rừng tự nhiên, diện tích cây công nghiệp lâu năm, nguồn thức ăn dồi dào cho ongmật đứng đầu trong cả nước. Những năm gần đây nghề nuôi ong phát triển rất mạnh ở ĐắkLắk, khiến nơi đây trở thành một trong những tỉnh đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm ong mậttrong cả nước. Sản phẩm mật ong của Đắk Lắk được xuất khẩu đi các thị trường lớn như Mỹ,Nhật Bản, Anh, Đức đem lại nguồn ngoại tế lớn hàng năm. Nghề nuôi ong đã đem lại thunhập cao cho nông hộ, tạo nhiều việc làm, khai thác các tiềm năng sẵn có của rừng tự nhiên,làm giảm áp lực lên chặt phá rừng đốt rẫy. Tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm xuất khẩu chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàngkhó tính tại các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ ...., khâu chế biến còn rất thô sơ, mặt hàngchưa đa dạng. Đó là những yếu tố gây khó khăn cho việc xuất khẩu sản phẩm mật ong. TỉnhĐắk Lắk cần phải có chính sách hỗ trợ về tín dụng cho người sản xuất và cho các đơn vị thumua chế biến ong mật xuất khẩu đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tácnghiên cứu thị trường, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.1. Giới thiệu chung Mật ong và các sản phẩm từ ong khá đa dạng và có giá trị, được sử dụng một cách rộngrãi trong đời sống xã hội: từ các sản phẩm thô cho tới các sản phẩm tinh chế, từ lương thựcthực phẩm được sử dụng phổ biến trong dời sống hàng ngày của người dân cho tới các mặthàng dược phẩm cao cấp. Các sản phẩm này, do đó cũng chịu những qui định khá chặt chẽ vềtiêu chuẩn chất lượng trong khâu nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến. Nuôi ong làmột ngành sản xuất có giá trị lớn, nguồn hàng xuất khẩu thu lợi nhuận rất cao và nhu cầu ngàycàng tăng trên thị trường thế giới. Ngành sản xuất ong có xu hướng phát triển mạnh trong cácthập niên vừa qua ở nhiều địa phương ở nước ta, trong đó nổi bật là Đắc Lắc. Điều kiện tự nhiên của Đắc Lắc có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi ongmật. Đắc Lắc là một trong những tỉnh có tính đa dạng và độ che phủ của thảm thực vật cao,kể cả thảm tự nhiên và nhân tác. Vị trí địa lý đặc thù, sự phân cắt của địa hình và điều kiệnkhí hậu phân hóa rõ rệt theo mùa đã làm cho Đắc Lắc không những nổi tiếng về sự phong phúđa dạng về tài nguyên rừng mà còn là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều cây công nghiệpquý giá. Đắc Lắc không chỉ có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất nước mà còn có hàng trămngàn ha cà phê, cao su, điều bạt ngàn. Đây là nguồn thức ăn dồi dào, ổn định theo mùa đểphát triển ngành chăn nuôi ong với năng suât và chát lượng cao trên cơ sở các nguòn thức ănthiên nhiên. Với diện tích rừng và cây công nghiệp lớn, quy mô đàn ong có thể tăng lên đếngần 300.000 đàn ong. Các tỉnh lân cận Đắc Lắc như Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Bình Dương, cũng có rấtnhiều tièm năng cho đàn ong phát triển, rất thuận tiện cho việc di chuyển đàn khi mùa mật ởĐắc Lắc kết thúc. 1 Ngành ong Đắc Lắc là một ngành khá non trẻ, mới phát triển từ năm 1990, mới bắt đầutham gia xuất khẩu từ năm 1998 với sản phẩm ban đầu là mật ong tự nhiên. Sau gần 15 nămxây dựng và phát triển, đến nay ngành ong Đăklăk đã có những bước phát triển đáng ghinhận. Không chỉ góp phần vào việc tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nuôi ong, mà ngànhong còn đóng góp không nhỏ vào ngân sách của địa phương, bảo vệ môi trường và góp phầnvào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đăklăk nói riêng và ngành ong Việt Nam nói chung. Hiệnnay khối lượng sản phẩm sản xuất ra đạt 4.173 tấn (năm 2003), chiếm 43% tổng sản lượng cảnước, lượng xuất khẩu đạt 3.000 tấn, chiếm 33% tổng khối lượng mật xuất khẩu cả nước.Chủng loại sản phẩm từ 01 mặt hàng đến nay đã phát triển lên 04 loại mặt hàng và được cácthị trường lớn, khó tính như: Anh, Đức, Mỹ,... chấp nhận và đánh giá cao. Mức thu nộp ngânsách Nhà nước năm 2003 đối với họat động sản xuất, kinh doanh ong đạt 1.320 triệu đồng.2. Tình hình sản xuất ong mật tại Đắc Lắc Trong những năm gần đây. Từ ngàn xưa người dân tại Đắc Lắc đã biết khai thác nguồn mật ong tự nhiên để sửdụng. Năm 1963 một thương nhân Hồng Kông thấy được tiềm năng phát triển ngành ong tạiđây và đã nhập giống, lập trại nuôi ong tuy nhiên ông không phát triển rộng rãi. Sau năm 1975, trại nuôi ong được thành lập và phát triển thành công ty cổ phần ongmật ngày nay, đây là đơn vị nắm vai trò chủ đạo trong phát triển sản xuất và xuất khẩu sảnphẩm ngành ong tại Đắc Lắc. Bảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẢN SUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MẬT ONG Ở ĐĂK LẮK. ĐÔI ĐIỀU CẦN BÀNS N SU T VÀ XU T KH U S N PH M M T ONG ĂK L K. ÔI I U C N BÀN SẢN SUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MẬT ONG Ở ĐĂK LẮK. ĐÔI ĐIỀU CẦN BÀN Tuyết Hoa Ni êkd ăm TÓM TẮT Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều lợi thế cho phát triển sản xuất ngành ong mật như có 1,7triệu ha rừng tự nhiên, diện tích cây công nghiệp lâu năm, nguồn thức ăn dồi dào cho ongmật đứng đầu trong cả nước. Những năm gần đây nghề nuôi ong phát triển rất mạnh ở ĐắkLắk, khiến nơi đây trở thành một trong những tỉnh đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm ong mậttrong cả nước. Sản phẩm mật ong của Đắk Lắk được xuất khẩu đi các thị trường lớn như Mỹ,Nhật Bản, Anh, Đức đem lại nguồn ngoại tế lớn hàng năm. Nghề nuôi ong đã đem lại thunhập cao cho nông hộ, tạo nhiều việc làm, khai thác các tiềm năng sẵn có của rừng tự nhiên,làm giảm áp lực lên chặt phá rừng đốt rẫy. Tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm xuất khẩu chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàngkhó tính tại các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ ...., khâu chế biến còn rất thô sơ, mặt hàngchưa đa dạng. Đó là những yếu tố gây khó khăn cho việc xuất khẩu sản phẩm mật ong. TỉnhĐắk Lắk cần phải có chính sách hỗ trợ về tín dụng cho người sản xuất và cho các đơn vị thumua chế biến ong mật xuất khẩu đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tácnghiên cứu thị trường, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.1. Giới thiệu chung Mật ong và các sản phẩm từ ong khá đa dạng và có giá trị, được sử dụng một cách rộngrãi trong đời sống xã hội: từ các sản phẩm thô cho tới các sản phẩm tinh chế, từ lương thựcthực phẩm được sử dụng phổ biến trong dời sống hàng ngày của người dân cho tới các mặthàng dược phẩm cao cấp. Các sản phẩm này, do đó cũng chịu những qui định khá chặt chẽ vềtiêu chuẩn chất lượng trong khâu nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến. Nuôi ong làmột ngành sản xuất có giá trị lớn, nguồn hàng xuất khẩu thu lợi nhuận rất cao và nhu cầu ngàycàng tăng trên thị trường thế giới. Ngành sản xuất ong có xu hướng phát triển mạnh trong cácthập niên vừa qua ở nhiều địa phương ở nước ta, trong đó nổi bật là Đắc Lắc. Điều kiện tự nhiên của Đắc Lắc có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi ongmật. Đắc Lắc là một trong những tỉnh có tính đa dạng và độ che phủ của thảm thực vật cao,kể cả thảm tự nhiên và nhân tác. Vị trí địa lý đặc thù, sự phân cắt của địa hình và điều kiệnkhí hậu phân hóa rõ rệt theo mùa đã làm cho Đắc Lắc không những nổi tiếng về sự phong phúđa dạng về tài nguyên rừng mà còn là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều cây công nghiệpquý giá. Đắc Lắc không chỉ có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất nước mà còn có hàng trămngàn ha cà phê, cao su, điều bạt ngàn. Đây là nguồn thức ăn dồi dào, ổn định theo mùa đểphát triển ngành chăn nuôi ong với năng suât và chát lượng cao trên cơ sở các nguòn thức ănthiên nhiên. Với diện tích rừng và cây công nghiệp lớn, quy mô đàn ong có thể tăng lên đếngần 300.000 đàn ong. Các tỉnh lân cận Đắc Lắc như Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Bình Dương, cũng có rấtnhiều tièm năng cho đàn ong phát triển, rất thuận tiện cho việc di chuyển đàn khi mùa mật ởĐắc Lắc kết thúc. 1 Ngành ong Đắc Lắc là một ngành khá non trẻ, mới phát triển từ năm 1990, mới bắt đầutham gia xuất khẩu từ năm 1998 với sản phẩm ban đầu là mật ong tự nhiên. Sau gần 15 nămxây dựng và phát triển, đến nay ngành ong Đăklăk đã có những bước phát triển đáng ghinhận. Không chỉ góp phần vào việc tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nuôi ong, mà ngànhong còn đóng góp không nhỏ vào ngân sách của địa phương, bảo vệ môi trường và góp phầnvào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đăklăk nói riêng và ngành ong Việt Nam nói chung. Hiệnnay khối lượng sản phẩm sản xuất ra đạt 4.173 tấn (năm 2003), chiếm 43% tổng sản lượng cảnước, lượng xuất khẩu đạt 3.000 tấn, chiếm 33% tổng khối lượng mật xuất khẩu cả nước.Chủng loại sản phẩm từ 01 mặt hàng đến nay đã phát triển lên 04 loại mặt hàng và được cácthị trường lớn, khó tính như: Anh, Đức, Mỹ,... chấp nhận và đánh giá cao. Mức thu nộp ngânsách Nhà nước năm 2003 đối với họat động sản xuất, kinh doanh ong đạt 1.320 triệu đồng.2. Tình hình sản xuất ong mật tại Đắc Lắc Trong những năm gần đây. Từ ngàn xưa người dân tại Đắc Lắc đã biết khai thác nguồn mật ong tự nhiên để sửdụng. Năm 1963 một thương nhân Hồng Kông thấy được tiềm năng phát triển ngành ong tạiđây và đã nhập giống, lập trại nuôi ong tuy nhiên ông không phát triển rộng rãi. Sau năm 1975, trại nuôi ong được thành lập và phát triển thành công ty cổ phần ongmật ngày nay, đây là đơn vị nắm vai trò chủ đạo trong phát triển sản xuất và xuất khẩu sảnphẩm ngành ong tại Đắc Lắc. Bảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mật ong ong mật sản phẩm ong mật chế biến ong mật Đắc Lắc ngành chăn nuôi ong mậtTài liệu có liên quan:
-
61 trang 22 0 0
-
Tách kháng sinh, 'giải độc' cho mật ong xuất khẩu
6 trang 17 0 0 -
Người cao tuổi nên ăn mật ong hơn ăn đường
4 trang 16 0 0 -
Dinh dưỡng và sức khỏe: Mật ong
8 trang 16 0 0 -
Những điều chưa biết về mật ong
5 trang 16 0 0 -
Mật ong, quế viên chữa đau dạ dày
4 trang 13 0 0 -
Mật ong – Dưỡng chất, vị thuốc từ thiên nhiên
5 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm thiết bị sấy đa năng mật ong và phấn hoa theo nguyên lý sấy bơm nhiệt
7 trang 12 0 0 -
Mật ong có tác dụng như kháng sinh
4 trang 12 0 0 -
Ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh
5 trang 9 0 0