
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng một số kỹ năng biện luận tìm công thức Hóa học cho học sinh giỏi (19tr)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.76 KB
Lượt xem: 86
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng một số kỹ năng biện luận tìm công thức Hóa học cho học sinh giỏi với mục đích nghiên cứu các kinh nghiệm về bồi dưỡng kỹ năng hóa học cho học sinh giỏi lớp 9 dự thi tỉnh; nêu ra phương pháp giải các bài toán biện luận tìm CTHH theo dạng nhằm giúp học sinh giỏi dễ nhận dạng và giải nhanh một bài toán biện luận nói chung, biện luận tìm công thức hóa học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng một số kỹ năng biện luận tìm công thức Hóa học cho học sinh giỏi (19tr) 0 MỤC LỤC Nội dung đề tài Trang A- PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: …………………………………………………………………………………………………… ……… II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………… III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………… …………………………….. 2. Khách thể nghiện cứu …………………………………………………………………………………………… …………………….. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………… V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………….. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………….. 1. Phương pháp chủ yếu ………………………………………. 2. Phương pháp hổ trợ ……………………….. B- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. I- CƠ SỞ LÍ LUẬN II. THỰC TIỄN VỀ TRÌNH ĐỘ VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1. Thực trạng chung. 2. Chuẩn bị thực hiện đề tài. III. KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN. C- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. D- KẾT LUẬN CHUNG.E- PHẦN PHỤC LỤCI. PHIẾU ĐIỀU TRA.II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy và học hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cựcnhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Ngoài nhiệm vụnâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường cònphải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp; coi trọng việc hìnhthành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Đây là một nhiệm vụ không phảitrường nào cũng có thể làm tốt vì nhiều lý do. Có thể nêu ra một số lý do như: domôn học mới đối với bậc trung học cơ sở nên kiến thức kỹ năng của học sinh cònnhiều chỗ khuyết; một bộ phận giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinhnghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh giỏi … Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏicấp Tỉnh được phòng giáo dục An Khê cũ ( Đak Pơ mới ) đặc biệt quan tâm, đượccác nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ.Giáo viên được phâncông dạy bồi dưỡng đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu để hoàn thànhnhiệm vụ được giao. Nhờ vậy số lượng và chất lượng đội tuyển học sinh giỏi củahuyện đạt cấp tỉnh khá cao. Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏicòn nhiều khó khăn cho cả thầy và trò. Nhất là những năm đầu tỉnh ta tổ chức thihọc sinh giỏi hóa học cấp THCS. Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HS giỏicho phòng giáo dục (PGD An Khê và PGD Đak Pơ ), tôi đã có dịp tiếp xúc với mộtsố đồng nghiệp trong tổ, khảo sát từ thực tế và đã thấy được nhiều vấn đề màtrong đội tuyển nhiều học sinh còn lúng túng, nhất là khi giải quyết các bài toán biệnluận. Trong khi loại bài tập này hầu như năm nào cũng có trong các đề thi tỉnh. Từnhững khó khăn vướng mắc tôi đã tìm tòi nghiên cứu tìm ra nguyên nhân (nắm kỹnăng chưa chắc; thiếu khả năng tư duy hóa học,…) và tìm ra được biện pháp đểgiúp học sinh giải quyết tốt các bài toán biện luận. Với những lý do trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụngđề tài: “ BỒI DƯỠNG MỘT SỐ KỸ NĂNG BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC HÓAHỌC CHO HỌC SINH GIỎI ” nhằm giúp cho các em HS giỏi có kinh nghiệm trongviệc giải toán biện luận nói chung và biện luận tìm CTHH nói riêng. Qua nhiều nămvận dụng đề tài các thế hệ HS giỏi đã tự tin hơn và giải quyết có hiệu quả khi gặpnhững bài tập loại này. II-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1-Nghiên cứu các kinh nghiệm về bồi dưỡng kỹ năng hóa học cho học sinhgiỏi lớp 9 dự thi tỉnh. 2-Nêu ra phương pháp giải các bài toán biện luận tìm CTHH theo dạng nhằmgiúp học sinh giỏi dễ nhận dạng và giải nhanh một bài toán biện luận nói chung,biện luận tìm công thức hóa học nói riêng. III-ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 1- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài này nghiên cứu các phương pháp bồi dưỡng kỹ năng biện luận tronggiải toán hóa học ( giới hạn trong phạm vi biện luận tìm CTHH của một chất ) 2 2- Khách thể nghiên cứu : Khách thể nghiên cứu là học sinh giỏi lớp 9 trong đội tuyển dự thi cấp tỉnh. IV-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bảnsau đây : 1-Những vấn đề lý luận về phương pháp giải bài toán biện luận tìm CTHH;cách phân dạng và nguyên tắc áp dụng cho mỗi dạng. 2-Thực trạng về trình độ và điều kiện học tập của học sinh. 3-Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm góp phầnnâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng một số kỹ năng biện luận tìm công thức Hóa học cho học sinh giỏi (19tr) 0 MỤC LỤC Nội dung đề tài Trang A- PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: …………………………………………………………………………………………………… ……… II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………… III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………… …………………………….. 2. Khách thể nghiện cứu …………………………………………………………………………………………… …………………….. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………… V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………….. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………….. 1. Phương pháp chủ yếu ………………………………………. 2. Phương pháp hổ trợ ……………………….. B- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. I- CƠ SỞ LÍ LUẬN II. THỰC TIỄN VỀ TRÌNH ĐỘ VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1. Thực trạng chung. 2. Chuẩn bị thực hiện đề tài. III. KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN. C- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. D- KẾT LUẬN CHUNG.E- PHẦN PHỤC LỤCI. PHIẾU ĐIỀU TRA.II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy và học hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cựcnhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Ngoài nhiệm vụnâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường cònphải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp; coi trọng việc hìnhthành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Đây là một nhiệm vụ không phảitrường nào cũng có thể làm tốt vì nhiều lý do. Có thể nêu ra một số lý do như: domôn học mới đối với bậc trung học cơ sở nên kiến thức kỹ năng của học sinh cònnhiều chỗ khuyết; một bộ phận giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinhnghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh giỏi … Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏicấp Tỉnh được phòng giáo dục An Khê cũ ( Đak Pơ mới ) đặc biệt quan tâm, đượccác nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ.Giáo viên được phâncông dạy bồi dưỡng đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu để hoàn thànhnhiệm vụ được giao. Nhờ vậy số lượng và chất lượng đội tuyển học sinh giỏi củahuyện đạt cấp tỉnh khá cao. Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏicòn nhiều khó khăn cho cả thầy và trò. Nhất là những năm đầu tỉnh ta tổ chức thihọc sinh giỏi hóa học cấp THCS. Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HS giỏicho phòng giáo dục (PGD An Khê và PGD Đak Pơ ), tôi đã có dịp tiếp xúc với mộtsố đồng nghiệp trong tổ, khảo sát từ thực tế và đã thấy được nhiều vấn đề màtrong đội tuyển nhiều học sinh còn lúng túng, nhất là khi giải quyết các bài toán biệnluận. Trong khi loại bài tập này hầu như năm nào cũng có trong các đề thi tỉnh. Từnhững khó khăn vướng mắc tôi đã tìm tòi nghiên cứu tìm ra nguyên nhân (nắm kỹnăng chưa chắc; thiếu khả năng tư duy hóa học,…) và tìm ra được biện pháp đểgiúp học sinh giải quyết tốt các bài toán biện luận. Với những lý do trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụngđề tài: “ BỒI DƯỠNG MỘT SỐ KỸ NĂNG BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC HÓAHỌC CHO HỌC SINH GIỎI ” nhằm giúp cho các em HS giỏi có kinh nghiệm trongviệc giải toán biện luận nói chung và biện luận tìm CTHH nói riêng. Qua nhiều nămvận dụng đề tài các thế hệ HS giỏi đã tự tin hơn và giải quyết có hiệu quả khi gặpnhững bài tập loại này. II-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1-Nghiên cứu các kinh nghiệm về bồi dưỡng kỹ năng hóa học cho học sinhgiỏi lớp 9 dự thi tỉnh. 2-Nêu ra phương pháp giải các bài toán biện luận tìm CTHH theo dạng nhằmgiúp học sinh giỏi dễ nhận dạng và giải nhanh một bài toán biện luận nói chung,biện luận tìm công thức hóa học nói riêng. III-ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 1- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài này nghiên cứu các phương pháp bồi dưỡng kỹ năng biện luận tronggiải toán hóa học ( giới hạn trong phạm vi biện luận tìm CTHH của một chất ) 2 2- Khách thể nghiên cứu : Khách thể nghiên cứu là học sinh giỏi lớp 9 trong đội tuyển dự thi cấp tỉnh. IV-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bảnsau đây : 1-Những vấn đề lý luận về phương pháp giải bài toán biện luận tìm CTHH;cách phân dạng và nguyên tắc áp dụng cho mỗi dạng. 2-Thực trạng về trình độ và điều kiện học tập của học sinh. 3-Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm góp phầnnâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Công thức Hóa học Kỹ năng biện luận Kỹ năng tìm công thức Hóa học Bồi dưỡng một số kỹ năng biện luận Học sinh giỏiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0