Sáng kiến kinh nghiệm - COI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ CÁI HOA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với các lớp đầu cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm - COI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ CÁI HOA Sáng kiến kinh nghiệm COI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ CÁI HOA A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểuhọc, nhất là đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ LaTinh và những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giaotiếp. Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tậpcủa các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đaàucủa việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng, viết đẹp,tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽcao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Mặt khác tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Tính chất thựchành có mục đích của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọngcủa phân môn này ở trường tiểu học. Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho họcsinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu thẩm mỹ. Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nếtngười. dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện chocác em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bài vở củamình”. Đặc biệt theo chương trình sách giáo khoa mới ở tiểu học và theo quyếtđịnh số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về mẫu chữ viếttrong trường tiểu học thì tính chất thực hành của phân môn tập viết càng thể hiện rõ.Trong phạm vi bản sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến mẫu chữ cái viết hoa. Chữ hoa theo mẫu hiện hành là chữ hoa đẹp nhưng lại rất khó viết, đặcbiệt là đối với các em học sinh lớp đầu cấp; các nét cong, nét lượn mềm mại và thayđổi liên tục trong một con chữ. Để tạo dáng thẩm mỹ, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoathường có biến điệu, không “thuần tuý” như ở chữ cái viết thường. Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn chohọc sinh tính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em. 3 II. phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 2B trường tiểu học Văn Chương. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I: Cơ sở lý luận của kinh nghiệm Năm học 2003-2004 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện dạy viếtchữ hoa cho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành. Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong mộttiết. Trong cả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết. Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cáchviết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường. Về hình thức rèn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫnvà tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nộidung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy. Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2.Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rấtkhó. ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạnluyện tập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em mớidừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ qui định, một ssó em còn thaotác ngược hoàn toàn với qui trình viết ( ) hoặc nhấc bút tuỳ tiện ( ), không 4biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Còn một lý do nữa rất bứcxúc là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyệntập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích qui trình viết chữ, nênhọc sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mang tính hình thức. Vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành,từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôicũng như các đồng nghiệp. Chương II: Hệ thống giải pháp I. Phương pháp thực hiện: Phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoạigợi mở, luyện tập) là phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phânmôn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận động có sựphối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiển cơ quanvận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới mộtsố cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học). Vậy để việc luyện tập thực hành của học sinh có hiệu quả, sản phẩm làchữ viết của các em đúng và đẹp, theo tôi người giáo viên cần tiến hành như sau: 1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn cuẩ quá trình tập viết chữ. Việchưuớng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến 5khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hìnhdáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định.Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ởphân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn họckháng. 2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắnđể các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng,rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm - COI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ CÁI HOA Sáng kiến kinh nghiệm COI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ CÁI HOA A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểuhọc, nhất là đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ LaTinh và những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giaotiếp. Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tậpcủa các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đaàucủa việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng, viết đẹp,tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽcao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Mặt khác tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Tính chất thựchành có mục đích của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọngcủa phân môn này ở trường tiểu học. Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho họcsinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu thẩm mỹ. Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nếtngười. dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện chocác em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bài vở củamình”. Đặc biệt theo chương trình sách giáo khoa mới ở tiểu học và theo quyếtđịnh số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về mẫu chữ viếttrong trường tiểu học thì tính chất thực hành của phân môn tập viết càng thể hiện rõ.Trong phạm vi bản sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến mẫu chữ cái viết hoa. Chữ hoa theo mẫu hiện hành là chữ hoa đẹp nhưng lại rất khó viết, đặcbiệt là đối với các em học sinh lớp đầu cấp; các nét cong, nét lượn mềm mại và thayđổi liên tục trong một con chữ. Để tạo dáng thẩm mỹ, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoathường có biến điệu, không “thuần tuý” như ở chữ cái viết thường. Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn chohọc sinh tính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em. 3 II. phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 2B trường tiểu học Văn Chương. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I: Cơ sở lý luận của kinh nghiệm Năm học 2003-2004 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện dạy viếtchữ hoa cho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành. Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong mộttiết. Trong cả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết. Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cáchviết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường. Về hình thức rèn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫnvà tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nộidung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy. Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2.Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rấtkhó. ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạnluyện tập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em mớidừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ qui định, một ssó em còn thaotác ngược hoàn toàn với qui trình viết ( ) hoặc nhấc bút tuỳ tiện ( ), không 4biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Còn một lý do nữa rất bứcxúc là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyệntập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích qui trình viết chữ, nênhọc sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mang tính hình thức. Vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành,từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôicũng như các đồng nghiệp. Chương II: Hệ thống giải pháp I. Phương pháp thực hiện: Phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoạigợi mở, luyện tập) là phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phânmôn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận động có sựphối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiển cơ quanvận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới mộtsố cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học). Vậy để việc luyện tập thực hành của học sinh có hiệu quả, sản phẩm làchữ viết của các em đúng và đẹp, theo tôi người giáo viên cần tiến hành như sau: 1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn cuẩ quá trình tập viết chữ. Việchưuớng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến 5khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hìnhdáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định.Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ởphân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn họckháng. 2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắnđể các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng,rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm khối tiểu học khối tiểu học giáo dục tểu họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0