Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm coi trọng tính chất thực hành trong giờ Tập viết lớp 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu sáng kiến kinh nghiệm coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết lớp 2, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm coi trọng tính chất thực hành trong giờ Tập viết lớp 2Sáng kiến kinh nghiệm coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết lớp 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐATRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN CHƯƠNG—–***—–Sáng kiến kinh nghiệmCOI TRỌNG TÍNH CHẤT THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT KHIDẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾTNgười thực hiện: Hoàng Thị Kim LiênGiáo viên chủA. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài:Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhấtlà đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ La Tinhvà những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giao tiếp.Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tậpcủa các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàngđaàu của việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng,viết đẹp, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kếtquả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượnghọc tập.Mặt khác tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Tính chất thực hành có mụcđích của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan tr ọng củaphân môn này ở trường tiểu học.Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh nhữngphẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu thẩm mỹ.Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng l à một biểu hiện của nết người. dạycho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các emtính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bài vở củamình”.Đặc biệt theo chương trình sách giáo khoa mới ở tiểu học và theo quyết định số31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về mẫu chữ viếttrong trường tiểu học thì tính chất thực hành của phân môn tập viết càng thể hiệnrõ. Trong phạm vi bản sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến mẫu chữ cái viết hoa.Chữ hoa theo mẫu hiện hành là chữ hoa đẹp nhưng lại rất khó viết, đặc biệt là đốivới các em học sinh lớp đầu cấp; các nét cong, nét lượn mềm mại và thay đổi liêntục trong một con chữ. Để tạo dáng thẩm mỹ, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoathường có biến điệu, không “thuần tuý” như ở chữ cái viết thường.Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn cho học sinhtính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em.II. phạm vi nghiên cứu:Học sinh lớp 2B trường tiểu học Văn Chương.B. NỘI DUNG SÁNG KIẾNChương I: Cơ sở lý luận của kinh nghiệmNăm học 2003-2004 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện dạy viết chữ hoacho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành.Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong một tiết. Trongcả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết.Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cáchviết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường.Về hình thức rèn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫn và tậpviết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dungphù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy.Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2. Tuy nhiên,thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rất khó. ởlớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạn luyệntập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em mớidừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ qui định, một ssó em cònthao tác ngược hoàn toàn với qui trình viết ( ) hoặc nhấc bút tuỳ tiện ( ),không biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Còn một lý donữa rất bức xúc là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và coitrọng tính luyện tập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích quitrình viết chữ, nên học sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mangtính hình thức.Vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó trìnhbày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũngnhư các đồng nghiệp.Chương II: Hệ thống giải phápI. Phương pháp thực hiện:Phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở,luyện tập) là phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phânmôn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận độngcó sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiểncơ quan vận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnhhưởng tới một số cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học).Vậy để việc luyện tập thực hành của học sinh có hiệu quả, sản phẩm là chữ viếtcủa các em đúng và đẹp, theo tôi người giáo viên cần tiến hành như sau:1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn cuẩ quá trình tập viết chữ. Việc hưuớngdẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hìnhdáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quiđịnh. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng nhưở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ởcác môn học kháng.2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để cácem cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng, rèncho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn củagiáo viên. Trong quá trình luyện tập của học sinh, tôi thường lưu ý các hình thứcluyện tập cơ bản sau:Hình thức thứ nhất: Luyện các thao tác chuẩn bị viết chữHọc sinh dùng que chỉ “đồ” trên mẫu ở phần hướng dẫn qui trình viết; viết bằngngón tay vào khoảng không trước mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệtchú ý đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: