Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn tiếng anh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Song để ứng dụng CNTT hiệu quả trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với người giáo viên là làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án trình chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn tiếng anh1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC TRĂNGTRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢYĐề tàiĐẨY MẠNH ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONG GIẢNG DẠYMÔN TIẾNG ANHNgười thực hiện:Môn giảng dạy: Tiếng Anh( Tháng 06/ 2014 )2MỤC LỤCTrangA. ĐẶT VẤN ĐỀ: .................................................................................................. 3I. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................3II. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................3III. Nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................................3IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ...........................................................4V. Phương pháp nghiên cứu: ..........................................................................4B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ................................................................................. 5I. Cơ sở lí luận của đề tài: ............................................................................ 5II. Thực trạng vấn đề:..................................................................................... 61. Thuận lợi: ......................................................................................... 62. Khó khăn: ......................................................................................... 7III. Các giải pháp: ........................................................................................ 7IV. Kết quả:..................................................................................................... 9■ BÀI GIẢNG MẪU: ....................................................................... 10C. PHẦN KẾT LUẬN: ........................................................................................ 19I. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: .........................................................19II. Bài học kinh nghiệm:............................................................................... 20III. Kiến nghị, đề xuất: ................................................................................. 203A. ĐẶT VẤN ĐỀ:I. Lý do chọn đề tài:Thực hiện Công văn số 6072/BGDĐT-CNTT ngày 04 tháng 9 năm 2013 củaBộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Côngnghệ thông tin (CNTT) năm học 2013-2014, trong năm học này, trường THPTTrần Văn Bảy tiếp tục phát động phong trào “Mỗi giáo viên xây dựng ít nhất mộtbài giảng điện tử trong mỗi học kỳ”.Các Sở GD-DT hướng dẫn cụ thể cho giáo viên các môn học tự triển khaiviệc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy họcnhằm tăng cường hiệu quả dạy học, kích thích sự sáng tạo, tăng cường khả năng tựhọc của người học.Sở GDĐT cũng đã tiếp tục tổ chức cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử eLearning cấp trung học” để tuyển chọn các bài có chất lượng tham gia cuộc thi doBộ GDĐT tổ chức; đồng thời khuyến khích việc chia sẻ các bài giảng e-Learningtrên website để giáo viên và học sinh có thể khai thác.II. Mục đích nghiên cứu:Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục, Sở giáo dục tỉnh Sóc Trăng, tậpthể cán bộ, giáo viên trường THPT Trần Văn Bảy nói chung và bản thân tôi nóiriêng đã ý thức được rằng: Việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phươngpháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Song để ứngdụng CNTT hiệu quả trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối vớingười giáo viên là làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án trình chiếu. Đây cũngchính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là TIẾP TỤC ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG SOẠN GIẢNG MÔN TIẾNG ANH.III. Nhiệm vụ nghiên cứu:Khi nghiên cứu đề tài này, tôi phải thực hiện các nhiệm vụ sau:1. Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy vàtham khảo, học hỏi từ đồng nghiệp có chuyên môn trong lĩnh vực này.42. Thao giảng, dạy thử nghiệm.3. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.4. So sánh sự hứng thú, tích cực trong học tập và việc nắm bắt nội dung bàicủa học sinh giữa cách dạy hiện đại với cách giảng dạy bảng phấn truyền thống. Từđó phát huy tối đa việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học.IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đề tài xoay quanh vấn đề nghiên cứu việc ứng dụng CNTT vào việc dạy vàhọc môn tiếng Anh của giáo viên và học sinh bậc THPT, cụ thể là ở trường THPTTrần Văn Bảy.V. Phương pháp nghiên cứu:1. Quan sát:- Tìm tòi nghiên cứu việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng môn tiếngAnh.- Dự giờ giảng dạy bằng giáo án điện tử ( Powerpoint) của đồngnghiệp.2. Trao đổi, thảo luận:- Sau các tiết dạy dự giờ và dự giờ các tiết dạy của đồng nghiệp, tôicùng đồng nghiệp tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra được nhữngkinh nghiệm cho tiết dạy,- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáoán điện tử và bài giảng Elearning.3. Thực nghiệm: Dạy thử nghiệm các bài giảng powerpoint tiếng Anh ở 2khối lớp 10 và 11 mà tôi đảm nhận.4. Kiểm tra, đánh giá: Đánh giá, so sánh thái độ, sự hứng thú học tập và việcnắm bắt nội dung bài của học sinh giữa cách dạy hiện đại ứng dụng CNTT với cáchgiảng dạy bảng phấn truyền thống. Từ đó rút ra được phương pháp truyền thụ kiếnthức tốt nhất cho các em.5B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:I. Cơ sở lí luận của đề tài:Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), máy vi tínhcũng như mạng Internet được sử dụng hầu như trên khắp mọi miền của đất nước.Internet giúp kết nối mọi người, mọi nơi trên thế giới gần với nhau hơn. Trong lĩnhvực giáo dục, Internet cũng đã giúp chúng ta rất nhiều trong việc quản lý cũng nhưgiảng dạy. Khác với giáo án truyền thống trước đây, giáo án điện tử được soạn thảobằng CNTT, có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hiệu ứng sống động hấp dẫn. Giáoán điện tử là phương tiện dạy học mang tính hiện đại và công nghệ cao, có vai tròtích c ...

Tài liệu có liên quan: