Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tích cực của học sinh

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 64.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đặc điểm của phân môn Tập làm văn: mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo, mỗi bài văn là một sản phẩm không lặp lại của mỗi sinh trước một đề tài cụ thể nào đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt với việc dạy Tập làm văn ở lớp 2 – Vậy đổi mới ra sao? như thế nào để phù hợp với học sinh lớp 2. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm đề tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tích cực của học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tích cực của họcsinh. LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây ngành GD nói riêng và xã hội nói chung rất quan tâm đến Tậplàm văn cải cách nhưng vẫn còn nhiều bất cập , chưa thỏa mảng được nhu cầu mong muốncủa mọi người. Tập làm văn là môn có nhiều đổi mới về nội dung phương pháp dạy học. Là một giáo viên nhiều năm giảng dạy bật tiểu học nhất là lớp 2 , khi bắt tay vào dạytập làm văn cho học sinh tôi thấy rất hướng thú và tôi quyết định đầu tư nghiên cứu phânmôn này nhằm giúp các em học sinh lớp 2 học tốt hơn . Bởi vì chúng ta dạy cho học sinh biết cách làm văn ,chính là dạy cho các em biếtcách ứng xử các tình huống xảy ra trong cuộc sống. Từ đó tôi đã đầu tư nguyên cứu viết đềtài : Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tích cực của học sinh . Đây tuy chỉlà một vài biện pháp , nhưng qua thực tế áp dụng ,nó cũng đã đêm lại một số kết quan rất làkhả quan . Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng , nhưng so với yêu cầu hoàn thiện cao về tập làmvăn nên đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định .Kính mong hội đồngkhoa học các cấp ,các bạn bè đồng nghiệp góp ý để đề tài mang lại hiệu quả cao. Xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNHA. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và bật tểu học nói riênghiện nay vốn để cải cách giảng dạy không phải là mối quang tâm của một cá nhân nào màđó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội .Chính sự đổi mới phương pháp giáo dục bật tiểu họcsẽ góp phần tạo con người mới một cách có hệ thống và vững chắc.Trong giai đoạn hiện nay xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp dạy học ở bật tiểuhọc là làm sao để giáo viên có thể là tyuền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức,địnhhướng cho học sinh hoạt động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân và chiếm lĩnh tríthức mới .Nhung chúng ta đã biết văn học là môn học chính vừa là môn công cụ giúp học sinh Pháthuy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là một tư tưởng tiến bộ vốn xuất hiệntừ lâu trong lịch sử giáo dục và hiện vẫn đang được dư luận quan tâm, đánh giá cao. Dạyhọc theo phương pháp này khuyến khích được học sinh tự học và vận dụng vốn hiểu biếtcủa bản thân vào quá trình học tập. Với đặc điểm của phân môn Tập làm văn: mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợpvà sáng tạo, mỗi bài văn là một sản phẩm không lặp lại của mỗi sinh trước một đề tài cụthể nào đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này là một việc làm hết sứcquan trọng và cần thiết, đặc biệt với việc dạy Tập làm văn ở lớp 2 – Vậy đổi mới ra sao?như thế nào để phù hợp với học sinh lớp 2. Điều đó khiến tôi trăn trở, tìm tòi suốt nhiềunăm nay. Cho nên tôi chọn cho mình đề tài:” Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng pháphuy tích cực của học sinh “ Các em học sinh lớp hai bắt đầu học Tập làm văn ngay từ tuần đầu tiên của năm học vớithể loại đầu tiên là “điền từ”. Thời gian đầu, học sinh điền từ chưa thật chính xác do còn bỡngỡ và nắm từ chưa thật chắc, còn tách rời câu văn ra khỏi đoạn văn để điền từ, do đó lựachọn từ không chính xác dẫn tới gạch xoá nhiều. Ví dụ: Bài “Ngôi trường mới”. Nếu tách riêng từng câu thứ nhất, hai từ ngữ sau điềnvào chỗ trống, ý nghĩa của câu vẫn hợp lý: lớp học, ngôi trường (xã em vừa xây xong mộtngôi trường hoặc: Xã em vừa xây xong một lớp học. Xong xét ý nghĩa cả đoạn thì lại phảibỏ từ “lớp học”. Từ tuần 8 đến tuần 33, học sinh lần lượt học thêm các thể loại bài: Quan sát tranh và trảlời câu hỏi; trả lời câu hỏi; dùng từ đặt câu. Học sinh khá lúng túng trong cách diễn đạt, từngữ sử dụng nghèo nàn, còn dựa vào bài tập đọc hoặc phụ thuộc vào gợi ý của giáo viênhơi nhiều. Chỉ một số học sinh được làm việc. Giáo viên không kiểm soát được hết lỗi củahọc sinh để sửa chữa kịp thời cũng như không kiểm soát hết được sự tham gia vào bài họccủa học sinh Vậy làm thế nào để khắc phục được những khó khăn, hạn chế nêu trên và phát huy đượctính tích cực của học sinh trong quá trình học Tập làm văn? Quá trình giảng dậy ở lớp 2,tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy, tôi đã rút rađược một số kinh nghiệm sau đâyII. Mục đích ý nghĩa của đề tài :Đề tài giúp tôi không những phải tận tình gần giũ , giúp đỡ học sinh tự học và vận dụngvốn hiểu biết của bảng thân tự học và vận dụng vốn hiểu biết của bản thân vào quá trìnhhọc tập của các em .Riêng bản thân cũng không ngừng học tập trao dồi cho mình một kĩnăng vững vàng phương pháp tập làm văn.Từ đó tôi thấy rõ trọng trách của người giáo viên chủ nhiệm lớp là ph ...

Tài liệu có liên quan: