![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả" đưa ra 1 số phương pháp, nội dung, hình thức nhằm giúp các thầy cô tham khảo để giờ sinh hoạt tập thể được sinh động hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa thầy và trò, tạo được sự thoải mái cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN QUÝSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Người thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Nhã CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC NÊU TRONG ĐỀ TÀI *I. ĐẶT VẤN ĐỀII. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP TRONG GIỜ SHTTIII. MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN TRONG GIỜ SHTTA. Trò chơi tập thể 1. Trò chơi đơn giản cho HS lớp 1 – 2. 2. Trò chơi cao hơn cho HS lớp 3 – 4 – 5.B. Bài hát tập thểC. Một số trò chơi phạt vui lí thúD. Xem phimE. Giáo dục các ngày lễ qua giờ SHTTF. Thực hiện dạy lồng ghép các nội dungIV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN VỪA QUAV. NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀIVI. PHẠM VI VẬN DỤNGVII. LỜI KẾT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo bạn giờ sinh hoạt tập thể ( SHTT ) là gì ? Vậy bạn đã làm những gì trong giờ sinh hoạt của lớp mình ? Theo tôi, giờ SHTT là giờ thầy và trò cùng nhau trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà HS gặp phải trong tuần và từ đó cả thầy và trò cùng nhau đưa ra cách khắc phục . Bên cạnh đó giờ SHTT còn là giờ mà GV và HS có thể quên đi những hình thức rập khuôn, một bức tường ngăn cách thầy trò để tạo nên sự gần gũi, vui vẻ. Nắm được điều đó nên các Ban ngành giáo dục đã phân phối chương trình cho chúng ta có 1 giờ SHTT với mục đích là giúp giáo viên ( GV ) có thời gian trò chuyện, nắm bắt được tình hình học sinh của lớp mình. Giúp các em nhìn lại những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và luôn có thái độ cố gắng khắc phục những khuyết điểm đó. Thế nhưng, hiện nay hầu như GV chúng ta đều xem nhẹ giờ SHCN.Hoặc giả có thực hiện nhưng chỉ là qua loa. Giờ SHCN chỉ là giờ thầy, trò nhận xét tình hình của lớp trong 1 tuần và GV thông báo các việc thực hiện trong tuần tới. Thời lượng chỉ từ 5 phút đến 10 phút. Hơn thế nữa, hiện nay lại thực hiện chương trình chuyên sâu thì càng làm cho giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) và HS ít có thời gian gần gũi nhau hơn. Nguyên nhân: - Vì sao GV thường lấy giờ SHTT làm giờ ôn tập cho HS ? Có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất và xét cho cùng là vì GV lo cho HS của mình. GV tự nhận thấy trong tuần đó có 1 số kiến thức cơ bản và khó thực hiện mà HS của mình ít có thời gian luyện tập thêm ( nhất là các em yếu ). Do đo,ù GV lấy giờ SHTT nhằm rèn thêm những kiến thức, khắc sâu hơn nội dung quan trọng và cũng để rèn HS yếu của mình. Mặt khác, 1 số GV lại tâm sự “ Nhiều khi cũng muốn thực hiện nhưng không biết làm gì trong giờ đó ”. Nghĩa là GV mình không biết phải làm gì sau khi đã nhận xét tình hình học tập. Nắm được tình hình này nên tôi xin mạn phép đưa ra 1 số phương pháp, nội dung, hình thức nhằm giúp các thầy cô tham khảo để giờ SHTT của chúng ta được sinh động hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa thầy và trò, tạo được sự thoải mái cho HS. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP TRONG GIỜ SHTT Giờ sinh hoạt thường thực hiện theo chủ điểm của trường, Phòng đề ra và thực hiện theo từng thời gian cụ thể. • Giữa HKI: Thường là thời gian cho GV và HS tìm hiểu nhau. GV nắm bắtvề hoàn cảnh gia đình của từng em. Từ đó tạo cho HS sự gần gũi với GV mình. GV còntạo điều kiện cho HS được chia sẻ giao lưu với nhau. Đó là 2 mục đích cao nhất tronggiờ SHTT. • Cuối HKI: GV đã tạo được sự gần gũi với HS của mình thì GV cho HStham gia 1 số trò chơi tập thể diễn ra trong lớp học. Qua các trò chơi giúp cho HS vậnđộng, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, trí nhớ và óc quan sát tốt. Bên cạnh đó 1 số tròchơi còn giúp chúng ta phần nào cung cấp cho HS những vốn từ, những câu ca dao, tụcngữ. • Giữa HKII: Thường lồng ghép dạy cho HS những kiến thức về Quyền trẻem, Giáo dục Môi Trường. • Cuối HKII: Dạy cho HS về An Toàn Giao Thông. • Tuy nhiên thời gian này không phải là phần cứng của mỗi GV, tuỳ theotình hình lớp mình mà GV đưa những nội dung phù hợp trong giờ SHTT. Dĩ nhiên làkhông thể thiếu việc giáo dục cho các em ý nghĩa của các ngày lễ trong năm qua cáchình thức vẽ tranh, trưng bày tranh ảnh ( Mục E. Giáo dục các ngày lễ qua giờ SHTTđược nêu trong đề tài ) • Một số khó khăn trong quá trình thực hiện.Khó khăn thường gặp Biện pháp giải quyết- GV luôn ôm đồm, muốn HS chiếm lĩnh - BGH nhà trường cần yêu cầu GV nêu rõcả kiến thức văn hoá trong giờ SHTT. nội dung thực hiện giờ SHTT trong kế hoạch giảng dạy hằng tuần.- GV không chọn được những trò chơi cho - Họp khối để tìm ra nội dung trò chơi.HS thực hiện- GV lớn tuổi ngại tham gia trò chơi cùng - BGH và khối trưởng cần nêu rõ mục đíchHS. và lợi ích của giờ SHTT để GV nhận thức. III.MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN TRONG GIỜ SHTT Tiến trình thực hiện 1 giờ SHCN thường gồm: Thời gian đầu ( 10’ - 15’ ) - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua. - GV thông báo các việc thực hiện trong tuần tới. Thời gian sau ( 20’ ) - Trò chơi tập thể. Một số nội dung sinh hoạt cụ thể: A. Trò chơi tập thể 1. Trò chơi đơn giản cho HS lớp 1, 2. Mục đích: Giúp HS khởi động tay, chân nhẹ nhàng. Rèn cho HS 1 số phản xạ nhanh nhẹn, óc quan sát, trí nhơ,ù ôn luyện các kiến thức toán HS đã học trong tuần… Nội dung: a. Trò chơi- Hát to - hát nhỏ Cách chơi: - GV cho HS học thuộc bài hát “ Ta hát to, hát nhỏ, nhỏ, nhỏ. Rồi mình ngồi kể chuyện cho nhau nghe. ô! ố! ô. ô! ố! ồ. Ta vui ca hát, hát cho vui đời ta.” - HS hát theo nhịp và làm đúng động tác: + Hát tiếng “ Ta” : 2 tay để ngay trên eo. + Hát tiếng “ Hát to” : 2 tay để trên vai. + Hát tiếng “ Hát nhỏ” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Làm thế nào để giờ sinh hoạt tập thể đạt hiệu quả PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN QUÝSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Người thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Nhã CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC NÊU TRONG ĐỀ TÀI *I. ĐẶT VẤN ĐỀII. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP TRONG GIỜ SHTTIII. MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN TRONG GIỜ SHTTA. Trò chơi tập thể 1. Trò chơi đơn giản cho HS lớp 1 – 2. 2. Trò chơi cao hơn cho HS lớp 3 – 4 – 5.B. Bài hát tập thểC. Một số trò chơi phạt vui lí thúD. Xem phimE. Giáo dục các ngày lễ qua giờ SHTTF. Thực hiện dạy lồng ghép các nội dungIV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN VỪA QUAV. NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀIVI. PHẠM VI VẬN DỤNGVII. LỜI KẾT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo bạn giờ sinh hoạt tập thể ( SHTT ) là gì ? Vậy bạn đã làm những gì trong giờ sinh hoạt của lớp mình ? Theo tôi, giờ SHTT là giờ thầy và trò cùng nhau trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà HS gặp phải trong tuần và từ đó cả thầy và trò cùng nhau đưa ra cách khắc phục . Bên cạnh đó giờ SHTT còn là giờ mà GV và HS có thể quên đi những hình thức rập khuôn, một bức tường ngăn cách thầy trò để tạo nên sự gần gũi, vui vẻ. Nắm được điều đó nên các Ban ngành giáo dục đã phân phối chương trình cho chúng ta có 1 giờ SHTT với mục đích là giúp giáo viên ( GV ) có thời gian trò chuyện, nắm bắt được tình hình học sinh của lớp mình. Giúp các em nhìn lại những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và luôn có thái độ cố gắng khắc phục những khuyết điểm đó. Thế nhưng, hiện nay hầu như GV chúng ta đều xem nhẹ giờ SHCN.Hoặc giả có thực hiện nhưng chỉ là qua loa. Giờ SHCN chỉ là giờ thầy, trò nhận xét tình hình của lớp trong 1 tuần và GV thông báo các việc thực hiện trong tuần tới. Thời lượng chỉ từ 5 phút đến 10 phút. Hơn thế nữa, hiện nay lại thực hiện chương trình chuyên sâu thì càng làm cho giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) và HS ít có thời gian gần gũi nhau hơn. Nguyên nhân: - Vì sao GV thường lấy giờ SHTT làm giờ ôn tập cho HS ? Có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất và xét cho cùng là vì GV lo cho HS của mình. GV tự nhận thấy trong tuần đó có 1 số kiến thức cơ bản và khó thực hiện mà HS của mình ít có thời gian luyện tập thêm ( nhất là các em yếu ). Do đo,ù GV lấy giờ SHTT nhằm rèn thêm những kiến thức, khắc sâu hơn nội dung quan trọng và cũng để rèn HS yếu của mình. Mặt khác, 1 số GV lại tâm sự “ Nhiều khi cũng muốn thực hiện nhưng không biết làm gì trong giờ đó ”. Nghĩa là GV mình không biết phải làm gì sau khi đã nhận xét tình hình học tập. Nắm được tình hình này nên tôi xin mạn phép đưa ra 1 số phương pháp, nội dung, hình thức nhằm giúp các thầy cô tham khảo để giờ SHTT của chúng ta được sinh động hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa thầy và trò, tạo được sự thoải mái cho HS. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP TRONG GIỜ SHTT Giờ sinh hoạt thường thực hiện theo chủ điểm của trường, Phòng đề ra và thực hiện theo từng thời gian cụ thể. • Giữa HKI: Thường là thời gian cho GV và HS tìm hiểu nhau. GV nắm bắtvề hoàn cảnh gia đình của từng em. Từ đó tạo cho HS sự gần gũi với GV mình. GV còntạo điều kiện cho HS được chia sẻ giao lưu với nhau. Đó là 2 mục đích cao nhất tronggiờ SHTT. • Cuối HKI: GV đã tạo được sự gần gũi với HS của mình thì GV cho HStham gia 1 số trò chơi tập thể diễn ra trong lớp học. Qua các trò chơi giúp cho HS vậnđộng, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, trí nhớ và óc quan sát tốt. Bên cạnh đó 1 số tròchơi còn giúp chúng ta phần nào cung cấp cho HS những vốn từ, những câu ca dao, tụcngữ. • Giữa HKII: Thường lồng ghép dạy cho HS những kiến thức về Quyền trẻem, Giáo dục Môi Trường. • Cuối HKII: Dạy cho HS về An Toàn Giao Thông. • Tuy nhiên thời gian này không phải là phần cứng của mỗi GV, tuỳ theotình hình lớp mình mà GV đưa những nội dung phù hợp trong giờ SHTT. Dĩ nhiên làkhông thể thiếu việc giáo dục cho các em ý nghĩa của các ngày lễ trong năm qua cáchình thức vẽ tranh, trưng bày tranh ảnh ( Mục E. Giáo dục các ngày lễ qua giờ SHTTđược nêu trong đề tài ) • Một số khó khăn trong quá trình thực hiện.Khó khăn thường gặp Biện pháp giải quyết- GV luôn ôm đồm, muốn HS chiếm lĩnh - BGH nhà trường cần yêu cầu GV nêu rõcả kiến thức văn hoá trong giờ SHTT. nội dung thực hiện giờ SHTT trong kế hoạch giảng dạy hằng tuần.- GV không chọn được những trò chơi cho - Họp khối để tìm ra nội dung trò chơi.HS thực hiện- GV lớn tuổi ngại tham gia trò chơi cùng - BGH và khối trưởng cần nêu rõ mục đíchHS. và lợi ích của giờ SHTT để GV nhận thức. III.MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN TRONG GIỜ SHTT Tiến trình thực hiện 1 giờ SHCN thường gồm: Thời gian đầu ( 10’ - 15’ ) - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua. - GV thông báo các việc thực hiện trong tuần tới. Thời gian sau ( 20’ ) - Trò chơi tập thể. Một số nội dung sinh hoạt cụ thể: A. Trò chơi tập thể 1. Trò chơi đơn giản cho HS lớp 1, 2. Mục đích: Giúp HS khởi động tay, chân nhẹ nhàng. Rèn cho HS 1 số phản xạ nhanh nhẹn, óc quan sát, trí nhơ,ù ôn luyện các kiến thức toán HS đã học trong tuần… Nội dung: a. Trò chơi- Hát to - hát nhỏ Cách chơi: - GV cho HS học thuộc bài hát “ Ta hát to, hát nhỏ, nhỏ, nhỏ. Rồi mình ngồi kể chuyện cho nhau nghe. ô! ố! ô. ô! ố! ồ. Ta vui ca hát, hát cho vui đời ta.” - HS hát theo nhịp và làm đúng động tác: + Hát tiếng “ Ta” : 2 tay để ngay trên eo. + Hát tiếng “ Hát to” : 2 tay để trên vai. + Hát tiếng “ Hát nhỏ” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Phương pháp sinh hoạt lớp hiệu quả Hoạt động sinh hoạt tập thểTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2075 22 0 -
47 trang 1133 7 0
-
65 trang 771 11 0
-
7 trang 644 9 0
-
16 trang 560 3 0
-
26 trang 496 0 0
-
23 trang 478 0 0
-
37 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 472 3 0