Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Yên Sở

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 612.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Yên Sở" nghiên cứu giúp định hướng xây dựng trường mầm non kiểu mẫu dành cho các bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Yên Sở TRƯỜNG MẦM NON YÊN SỞ - HOÀI ĐỨC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆNCÓ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Nguyễn Thị Dần Nguyễn Thị Dần - Mầm non MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Thị Dần Trường Mầm non Yên Sở - Hoài Đức I. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, Vụ Giáo dục Mầm non, Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Nộiđã quan tâm triển khai chương trình giáo dục mầm non mới là căn cứ để triểnkhai và chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầmnon. Đồng thời chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầmnon, tăng cường cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non có chất lượng. Trong đó Trường Mầm non Yên Sở là đơn vịđược Phòng Giáo dục huyện Hoài Đức chọn là đơn vị thực hiện thí điểm chươngtrình giáo dục mầm non mới. Qua 6 năm thực hiện chương trình giáo dục mầmnon mới, Trường Mầm non Yên Sở đã có những kết quả chuyển biến tốt trongphương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, đổi mới môi trường giáo dục tạo cơ hội chotrẻ chủ động trong học tập. Tuy nhiên, kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩnnghề nghiệp và kết quả theo dõi đánh giá trẻ ở 5 mặt phát triển vẫn chưa cao,điều đó chứng tỏ trong quá trình chỉ đạo và thực hiện chương trình giáo dục mầmnon còn có nhiều hạn chế. Đó là lý do khiến tôi đi đến quyết định chọn đề tài“Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm nonmới để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Yên 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả.....Sở” với mong muốn đóng góp một phần cho sự thành công trong việc triển khaithực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Thực trạng 1.1.Thuận lợi: - Nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ngànhgiáo dục và các cấp lãnh đạo huyện Hoài Đức. - Từ khi được sát nhập với Hà Nội, chuyển đổi loại hình từ trường bán côngsang công lập đời sống giáo viên và nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất được nâng cao. Giáo viên được tạo điều kiện đi tham quan, học tập. - Trường Mầm non Yên Sở có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là: 56 đ/c - Toàn trường hiện có 673 học sinh / 18 nhóm lớp. - Nhìn chung đội ngũ giáo viên của trường có tinh thần đoàn kết và ý thức tráchnhiệm cao trong mọi công việc. Đội ngũ giáo viên của trường vừa được ổn định vềsố lượng vừa được bổ sung kế tiếp đội ngũ giáo viên trẻ để đảm bảo sự phát triển vàgiữ tỉ lệ bình quân đủ 2-3 GV/ 1 lớp. - Trình độ giáo viên đứng lớp đạt chuẩn 100%. Trong đó có 17 GV đạt trênchuẩn = 41,4% - Số giáo viên giỏi cấp thành phố và lao động giỏi cấp huyện là 25 đ/c chiếmtỷ lệ 51% - Cha mẹ học sinh luôn tin tưởng đặc biệt là ban chấp hành hội phụ huynhcủa trường luôn quan tâm đến việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non vàsẵn sàng đầu tư cho con em có đủ điều kiện để tham gia các hoạt động vui chơi -học tập và chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường. 2 Nguyễn Thị Dần - Mầm non 1.2. Khó khăn: a. Về cơ sở vật chất: Nhà trường có 5 điểm trường, khoảng cách các điểmtrường tương đối xa, nên việc đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy và học gặp rấtnhiều khó khăn. - Kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chủ yếu là nguồn đóng góp của địaphương và cha mẹ học sinh. Năm 2010-2011 nhà trường chuyển từ bán côngsang công lập nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng CSVC có thuận lợi hơn songtiến độ triển khai tới địa phương còn chậm dẫn đến việc thi công cũng bị ảnhhưởng. b. Về kiến thức, kỹ năng sư phạm của Giáo viên: Nhận thức về chương trình giáo dục mầm non của một số giáo viên vẫn cònhạn chế. Đặc biệt là ở 2 lĩnh vực (Kiến thức - Kỹ năng sư phạm) cụ thể: - Một số giáo viên chưa có khả năng tự xây dựng kế hoạch và thiết kế cáchoạt động giáo dục theo chủ đề, khả năng thực hiện đổi mới hình thức tổ chức vàphương pháp còn có nhiều lúng túng, ít sáng tạo, giáo viên mới và giáo viên lớntuổi chưa tự tin khi tổ chức hoạt động giáo dục trẻ. - Việc tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên vẫn còn hạnchế. Đặc biệt là việc xây dựng giáo án điện tử và trình chiếu Powerpoint còn rấtlúng túng (toàn trường chỉ có 1-2 giáo viên biết sử dụng). - Cách thức trang trí, xây dựng môi trường giáo dục ở các góc chủ yếu do côlàm là chính, trang trí còn rờm rà chưa làm nổi bật chủ đề, ít lớp mẫu giáo biếtcách xây dựng góc chơi, khuyến khích trẻ được tự chọn góc chơi, thay đổi gócchơi, hoạt động với nhiều nguyên liệu mở. c. Đối với cha mẹ học sinh: 3SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả..... - Phần lớn cha mẹ học sinh còn xem nhẹ việc học của con ở trường mầm non,nên khi tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường chưa có sự phối hợp tích cựcgiữa cha mẹ và cô giáo. - Đa số cha mẹ các cháu làm nghề nông thu nhập không ổn định nên việc hỗtrợ đầu tư cho em học tập còn ở mức thấp. 2. Những biện pháp thực hiện 2.1. Tăng cường công tác tham mưu xây dựng C ...

Tài liệu có liên quan: