Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.37 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn" Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá các trò chơi, thí nghiệm đơn giản tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,….nâng cao hiệu quả của quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh phát triển toàn diện các thể chất, trí tuệ, nhân cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn TRƯỜNG MẦN NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệmtrong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn Tác giả: Trương Thị Nguyệt Anh Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGL MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………..1 1. Cơ sở lí luận:………………………………………………………….1 2. Cơ sở thực tiễn:……………………………………………………….1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………….2 1. Tìm hiểu thực trạng:………………………………………………….2 2. Tổ chức thực hiện:…………………………………………………….3 3. Biện pháp thực hiện: …………………………………………………4III. KẾT QUẢ....................................................................................................19 1. Về phía trẻ:.........................................................................................19 2. Về phía giáo viên:................................................................................21 3. Về phía phụ huynh:.............................................................................21IV. KẾT LUẬN...........................................................................................................21 1 . Bài học kinh nghiệm:...........................................................................21 2. Khuyến nghị..........................................................................................22TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….23Trương Thị Nguyệt Anh – Trường Mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1 Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGL ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà sao ta biết chẳng bao nhiêu”. Đó làmột câu hát quen thuộc với mọi người. Câu hát đã nói lên thế giới xung quanh tarất bao la rộng lớn. Nó bao gồm tất cả sự vật, hiện tượng, cây cỏ, con vật, các vấnđề về tự nhiên và xã hội. Chúng ta không thể đi đến tất cả mọi nơi, không thể tậnmắt nhìn thấy hết thảy các sự vật, hiện tượng nhưng con người luôn có khát vọngmuốn được khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh ta, đó chính là môi trườngsống của con người. Nó lại là một kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng tới sư tồntại và phát triển của con người, cho nên con người luôn có nhu cầu khám phá thếgiới xung quanh thông qua các hoạt động để có thể có những hiểu biết về thế giới,cải tạo thế giới nhằm phục vụ chính cuộc sống của con người. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh của con người đãxuất hiện ngay từ khi còn nhỏ. Từ khi trẻ ra đời đã muốn ngắm nhìn xung quanhvà nhu cầu khám phá hình thành. Càng lớn, nhu cầu đó càng tăng lên. Nhưng vìtrẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa tự khám phá về thế giớixung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham giavào các hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá về môi trường xung quanh.Khi trẻ được làm quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tích lũy được kiếnthức, kĩ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ được phát triển về các mặt: Đức –Trí - Thể - Mĩ - Lao động. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khámphá, trẻ sẽ được phát triển toàn diện các mặt, nhân cách được hình thành và pháttriển. Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và giáo dục mầm nonnói riêng. Bởi vậy, việc trẻ được khám phá, được làm quen với môi trường xungquanh là một việc làm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệ thống từ độtuổi nhà trẻ tới các lứa tuổi tiếp theo. Dựa trên đặc điểm tâm lí, nhận thức củatrẻ mẫu giáo nói chung và trẻ Mẫu giáo lớn nói riêng, các nhà tâm lí học, giáodục học đã chỉ ra rằng, quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh được tổ chứcmang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học mà chơi, chơi màhọc”, là phù hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi, thí nghiệmđơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, pháttriển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quansát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,….từ đó mà nâng cao hiệu quảcủa quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh. 2. Cơ sở thực tiễn: Tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá quanh từ lâu đã được đưa vàochương trình Giáo dục Mầm non. Trong thực tế, các giáo viên Mầm non đã rấtquan tâm, đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khám phá vàđạt được một số hiệu quả nhất định. Đó là trẻ đã có những kiến thức, hiểu biếtvề một số sự vật, hiện tượng xung quanh như biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích củaTrương Thị Nguyệt Anh – Trường Mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2 Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGLcác sự vật, hiện tượng, thông qua đó cũng đã hình thành cho trẻ một số kĩ năngnhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Thực tiễn đổi mới giáo dục mầm non hiện naycũng cho thấy, trò chơi, thí nghiệm đơn giản đã dần được sử dụng như mộtphương pháp, phương tiện hữu hiệu trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá,tìm hiểu môi trường xung quanh . Nhưng thực tế cũng tồn tại một vấn đề khác,đó là các giáo viên thường rất ngại việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ,nhiều giáo viên chỉ nghĩ đơn thuần các hoạt động khám phá chỉ tổ chức tronggiờ hoạt động chung và rất khó khăn trong việc tìm các hoạt động phù hợp để trẻtích cực khám phá và lĩnh hội kiến thức. Số lượng trò chơi chưa nhiều, nội dungnghèo nàn, ít hấp dẫn đối với trẻ, các trò chơi, thí nghiệm lại được thiết kế sẵnmang nhiều tính khuôn phép. Giáo viên mới sử dụng các trò chơi ít ỏi trên “tiếthọc”, trẻ ít được tổ chức làm thí nghiệm. Giáo viên còn lúng túng trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn TRƯỜNG MẦN NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệmtrong hoạt động khám phá của trẻ mẫu giáo lớn Tác giả: Trương Thị Nguyệt Anh Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGL MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………..1 1. Cơ sở lí luận:………………………………………………………….1 2. Cơ sở thực tiễn:……………………………………………………….1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………….2 1. Tìm hiểu thực trạng:………………………………………………….2 2. Tổ chức thực hiện:…………………………………………………….3 3. Biện pháp thực hiện: …………………………………………………4III. KẾT QUẢ....................................................................................................19 1. Về phía trẻ:.........................................................................................19 2. Về phía giáo viên:................................................................................21 3. Về phía phụ huynh:.............................................................................21IV. KẾT LUẬN...........................................................................................................21 1 . Bài học kinh nghiệm:...........................................................................21 2. Khuyến nghị..........................................................................................22TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….23Trương Thị Nguyệt Anh – Trường Mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1 Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGL ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà sao ta biết chẳng bao nhiêu”. Đó làmột câu hát quen thuộc với mọi người. Câu hát đã nói lên thế giới xung quanh tarất bao la rộng lớn. Nó bao gồm tất cả sự vật, hiện tượng, cây cỏ, con vật, các vấnđề về tự nhiên và xã hội. Chúng ta không thể đi đến tất cả mọi nơi, không thể tậnmắt nhìn thấy hết thảy các sự vật, hiện tượng nhưng con người luôn có khát vọngmuốn được khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh ta, đó chính là môi trườngsống của con người. Nó lại là một kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng tới sư tồntại và phát triển của con người, cho nên con người luôn có nhu cầu khám phá thếgiới xung quanh thông qua các hoạt động để có thể có những hiểu biết về thế giới,cải tạo thế giới nhằm phục vụ chính cuộc sống của con người. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh của con người đãxuất hiện ngay từ khi còn nhỏ. Từ khi trẻ ra đời đã muốn ngắm nhìn xung quanhvà nhu cầu khám phá hình thành. Càng lớn, nhu cầu đó càng tăng lên. Nhưng vìtrẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa tự khám phá về thế giớixung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham giavào các hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá về môi trường xung quanh.Khi trẻ được làm quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tích lũy được kiếnthức, kĩ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ được phát triển về các mặt: Đức –Trí - Thể - Mĩ - Lao động. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khámphá, trẻ sẽ được phát triển toàn diện các mặt, nhân cách được hình thành và pháttriển. Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và giáo dục mầm nonnói riêng. Bởi vậy, việc trẻ được khám phá, được làm quen với môi trường xungquanh là một việc làm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệ thống từ độtuổi nhà trẻ tới các lứa tuổi tiếp theo. Dựa trên đặc điểm tâm lí, nhận thức củatrẻ mẫu giáo nói chung và trẻ Mẫu giáo lớn nói riêng, các nhà tâm lí học, giáodục học đã chỉ ra rằng, quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh được tổ chứcmang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học mà chơi, chơi màhọc”, là phù hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi, thí nghiệmđơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, pháttriển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quansát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,….từ đó mà nâng cao hiệu quảcủa quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh. 2. Cơ sở thực tiễn: Tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá quanh từ lâu đã được đưa vàochương trình Giáo dục Mầm non. Trong thực tế, các giáo viên Mầm non đã rấtquan tâm, đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khám phá vàđạt được một số hiệu quả nhất định. Đó là trẻ đã có những kiến thức, hiểu biếtvề một số sự vật, hiện tượng xung quanh như biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích củaTrương Thị Nguyệt Anh – Trường Mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2 Ứng dụng một số trò chơi, thí nghiệm trong hoạt động khám phá của trẻ MGLcác sự vật, hiện tượng, thông qua đó cũng đã hình thành cho trẻ một số kĩ năngnhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Thực tiễn đổi mới giáo dục mầm non hiện naycũng cho thấy, trò chơi, thí nghiệm đơn giản đã dần được sử dụng như mộtphương pháp, phương tiện hữu hiệu trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá,tìm hiểu môi trường xung quanh . Nhưng thực tế cũng tồn tại một vấn đề khác,đó là các giáo viên thường rất ngại việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ,nhiều giáo viên chỉ nghĩ đơn thuần các hoạt động khám phá chỉ tổ chức tronggiờ hoạt động chung và rất khó khăn trong việc tìm các hoạt động phù hợp để trẻtích cực khám phá và lĩnh hội kiến thức. Số lượng trò chơi chưa nhiều, nội dungnghèo nàn, ít hấp dẫn đối với trẻ, các trò chơi, thí nghiệm lại được thiết kế sẵnmang nhiều tính khuôn phép. Giáo viên mới sử dụng các trò chơi ít ỏi trên “tiếthọc”, trẻ ít được tổ chức làm thí nghiệm. Giáo viên còn lúng túng trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Phương pháp dạy mầm non Đề tài sáng kiến dạy mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục mẫu giáo lớn Trò chơi giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1203 8 0
-
16 trang 574 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
3 trang 412 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
32 trang 239 0 0
-
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 234 0 0 -
8 trang 226 0 0
-
19 trang 223 0 0