Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Kết hợp việc tăng cường giáo dục đạo đức học viên trong biện pháp tổ chức, quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.60 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện với mục tiêu để giúp cho các học viên hoàn thiện nhân cách, chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tự chiếm lĩnh tri thức; từ đó, tăng cường giáo dục đạo đức, trong việc đổi mới công tác tổ chức, quản lý chuyên môn sẽ tác động trực tiếp, tích cực có hiệu quả đến chất lượng giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kết hợp việc tăng cường giáo dục đạo đức học viên trong biện pháp tổ chức, quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcHuongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hayBM 01-Bia SKKNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị: TRUNG TÂM GDTX XUÂN LỘCMã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKẾT HỢP VIỆC TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC VIÊNTRONG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN NHẰMNÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤCNgười thực hiện: HỒ VĂN TÀILĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn: ............................... Phương pháp giáo dụcLĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácBM02-LLKHSKKNSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Hồ Văn Tài2. Ngày tháng năm sinh: 10/4/19633. Nam, nữ: Nam4. Địa chỉ: 237, Ngô Quyền, khu 1, thị trấn Gia Ray, Xuân Lộc, Đồng Nai5. Điện thoại: (CQ): 0613871660; (NR): 0613872265; (ĐTDĐ): 09183039576. Fax:E-mail:7. Chức vụ: Phó Giám đốc; Chủ tịch Công đoàn.8. Đơn vị công tác: Trung tâm Giáo dục thường xuyên Xuân LộcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐH sư phạm- Năm nhận bằng: 1998; 2005- Chuyên ngành đào tạo: Toán; GD chính trịIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:Số năm có kinh nghiệm: (1991-2005) Quản lí nhân sự trong công tác tổ chứccán bộ.- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Ứng dụng tin học trong quản lý và đánh giá xếp loại học lực của học viêncho từng học kỳ, cả năm học (năm 2010)+ Một số biện pháp trong công tác tổ chức, quản lý chuyên môn nhằm nângcao chất lượng giáo dục (năm 2011)BM03-TMSKKNTên sáng kiến kinh nghiệm:KẾT HỢP VIỆC TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC VIÊNTRONG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CHUYÊN MÔNNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤCI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong mọi thời đại, con người là động lực của mọi sự phát triển của xã hội,con người càng có trình độ học vấn cao và nhân cách hoàn thiện thì hiệu quả tácđộng đến xã hội càng cao, xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, giáo dục toàn diệncó ý nghĩa rất quan trọng và là một thành tố đặc biệt quan trọng trong quá trìnhgiáo dục. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục toàn diện lànhiệm vụ vô cùng cấp thiết ở mỗi nhà trường.Thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chấtlượng giáo dục”, ộ Giáo dục và Đào tạo đã ch trọng đến việc đổi m i công tácquản lý, trong đó quản lý chuyên môn dạy và học là một trong những công tác thiếtyếu nhằm đ y mạnh chất lượng giáo dục, đây là vấn đề then chốt của chính sáchđổi m i giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Ngành học GDTX cũng tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trongnăm học này, như: Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “ Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, “ Nói không v i tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tựhọc và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực”.Trên cơ sở đó, phải tập trung làm tốt công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức giáodục toàn diện trong nhà trường, để gi p cho các học viên hoàn thiện nhân cách,chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tự chiếm lĩnh tri thức. Như vậy, tăng cườnggiáo dục đạo đức, trong việc đổi m i công tác tổ chức, quản lý chuyên môn s tácđộng trực tiếp, tích cực có hiệu quả đến chất lượng giáo dục.II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀTÀITrong những năm gần đây, chất lượng dạy và học trong nhà trường từng bư cđược nâng lên nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định về kết quả giáo dục hai mặtcũng như kết quả thi tốt nghiệp THPT (GDTX). Thực tế thì cán bộ, giáo viên vẫnchưa mạnh dạn đổi m i về cách quản lý chuyên môn, tổ chức giảng dạy sao cho cóhiệu quả hơn.1. Thuận lợi- Được sự đồng thuận của an Giám đốc, các giáo viên bộ môn có kinhnghiệm, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và đặc biệt là sự hưởng ứng tích cựccủa tất cả các học viên toàn đơn vị.- Mọi đối tượng học viên đều được tham gia học tập theo thời khóa biểuchính khóa (trong đó có số tiết tăng).2. Khó khăn- Về phía giáo viên:+ Phần l n là giáo viên thỉnh giảng nên gặp khó khăn trong quá trình uốnnắn tác phong, nề nếp, giáo dục đạo đức, cho học viên; khó khăn trong việc bànbạc phương án cải tiến cách thức tiến hành giảng dạy phụ đạo (từ việc đang giảngdạy ôn - luyện ở cuối mỗi học kỳ) sang việc đưa các tiết tăng vào thời khóa biểuchính khóa: các tiết được sắp xếp cuối tuần nhằm củng cố, đào sâu, hệ thống hóakiến thức và giải quyết các dạng bài tập, câu hỏi ngay trong từng tuần, … cho đếnhết năm học.- Về phía học viên:+ Trình độ học viên không đồng đều, đại đa số là trung bình yếu, sau khikhông được tuyển vào các trường công lập; Ý thức học tập chưa cao cũng như đạođức của học viên còn nhiều vấn ...

Tài liệu có liên quan: