Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 – Lớp 5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 – lớp 5. Một số em khá, giỏi thích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặc biệt, những bài toán khó thường rất hấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bài toán dễ và đơn giản, với sáng kiến này sẽ giúp các em tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 – Lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmKinh nghiệm bồi dưỡng họcsinh giỏi toán lớp 4 – Lớp 5I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Học sinh lớp 4; lớp 5, tư duy của các em đã phát triển. Một số em khá, giỏithích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặc biệt, những bài toán khó thường rấthấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bàitoán dễ và đơn giản. Mặt khác, học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi còn donhiều yếu tố: Tố chất học sinh, sự quan tâm của gia đình, việc bồi dưỡng của giáoviên, …và không ngoại trừ yếu tố may mắn. Tuy nhiên chúng ta không chỉ chờđợi và cầu mong ở sự may mắn. Phương ngôn có câu: Trở thành nhân tài mộtphần do tài năng còn chín mươi chín phần là ở sự tôi luyện. Theo quan điểmcủa tôi, điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàngkiến thức trước khi đi thi. Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là quan trọng hơn cả. Songbồi dưỡng học sinh giỏi những nội dung gì, bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệuquả? Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi rút ra một số kinh nghiệmnhỏ, xin mạnh dạn trao đổi để đồng nghiệp có thể tham khảo và vận dụng. II. THỰC TRẠNG KHI CHƯA CÓ KINH NGHIỆM: Khi chưa có kinh nghiệm, giáo viên soạn thảo chương trình bồi dưỡng hếtsức khó khăn, vất vả. Việc truyền thụ kiến thức cho học sinh còn gượng ép, máy móc. Học sinhtiếp thu bài còn mang tính thụ động, gò ép. Hiệu quả: Số lượng học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi còn thấp,thậm chí có năm không có. III. NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM: 1/ Vai trò người thầy: Trước hết, ta phải xác định vai trò của người thầy là hết sức quan trọng.Bởi vì người thầy có vai trò chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt họcsinh để đi đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng. Nếu họcsinh có kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh mà không được bồi dưỡng,nâng cao tốt thì sẽ ít có hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lạiphải lựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chươngtrình bồi dưỡng một cách hợp lí, khoa học và sáng tạo. Thực tế cho thấy một số em có tố chất tốt nhưng ý thức học tập không cao,ẩu thả, thiếu nỗ lực cố gắng thường thi đạt kết quả thấp. Vì thế, để học sinh luôncố gắng hết khả năng của mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thứchọc tập của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, như : Nêu gương các anhchị những năm trước, kể cho các em nghe một số kì thi tiêu biểu,…; cho các emthấy được nếu nỗ lực cố gắng sẽ đạt giải cao trong các kì thi là niềm vinh dự tựhào không chỉ cho mình mà còn cho cả bố mẹ, thầy cô, bạn bè , trường, lớp,…;ngược lại nếu thiếu cố gắng một chút thôi có thể không đem lại kết quả gì. 2/ Lựa chọn đúng đối tượng học sinh: Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựa chọnđúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng caohiệu quả bồi dưỡng mà còn tránh được việc bỏ sót những em học giỏi, hoặc chọnnhầm những em không có tố chất theo học sẽ bị quá sức. * Những căn cứ để lựa chọn: + Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các giờ học: - Những học sinh sáng dạ thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ýkiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo. - Cũng cần phân biệt với những em hăng hái nhưng không thông minh thìthường phát biểu trệch hướng dẫn dắt của giáo viên, có khi không đâu vào đâu. - Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và yêu cầu trìnhbày thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay. + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài: Những em thông minh, chắc chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầyđủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữabài tập cũ hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú hơn. + Lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra: - Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngoài việcthực hiện đúng quy chế thi cử như: sắp xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a,b,c), giám sátchặt chẽ, quán triệt học sinh không được nhìn bài của bạn, đồng thời cũng khôngđể cho bạn nhìn bài của mình; cũng cần chú ý sắp xếp những em hàng ngày ngồigần nhau thì đến khi thi hay kiểm tra phải ngồi xa nhau. - Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt. Cầnưu tiên điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, trình bày bài khoa học. - Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải ra đềtrên cơ sở những dạng bài tập đã được ôn và cần có một bài khó, nâng cao hơnđòi hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Trên cơ sở đó, giáoviên đánh giá được những em nào có năng lực thực sự trong học tập. - Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng nhưsự tiến bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng. 3/ Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thểtừng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khóa. Hơn nữa, hầu hếtsách nâng cao, sách tham khảo hiện nay không soạn thảo theo đúng trình tự nhưchương trình học chính khóa, mà thường đi theo các dạng. Trong khi đó, cáctrường thường tổ chức học sinh vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao. Vìthế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rấtkhó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học,cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chươngtrình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắcsâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 – Lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmKinh nghiệm bồi dưỡng họcsinh giỏi toán lớp 4 – Lớp 5I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Học sinh lớp 4; lớp 5, tư duy của các em đã phát triển. Một số em khá, giỏithích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặc biệt, những bài toán khó thường rấthấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bàitoán dễ và đơn giản. Mặt khác, học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi còn donhiều yếu tố: Tố chất học sinh, sự quan tâm của gia đình, việc bồi dưỡng của giáoviên, …và không ngoại trừ yếu tố may mắn. Tuy nhiên chúng ta không chỉ chờđợi và cầu mong ở sự may mắn. Phương ngôn có câu: Trở thành nhân tài mộtphần do tài năng còn chín mươi chín phần là ở sự tôi luyện. Theo quan điểmcủa tôi, điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàngkiến thức trước khi đi thi. Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là quan trọng hơn cả. Songbồi dưỡng học sinh giỏi những nội dung gì, bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệuquả? Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi rút ra một số kinh nghiệmnhỏ, xin mạnh dạn trao đổi để đồng nghiệp có thể tham khảo và vận dụng. II. THỰC TRẠNG KHI CHƯA CÓ KINH NGHIỆM: Khi chưa có kinh nghiệm, giáo viên soạn thảo chương trình bồi dưỡng hếtsức khó khăn, vất vả. Việc truyền thụ kiến thức cho học sinh còn gượng ép, máy móc. Học sinhtiếp thu bài còn mang tính thụ động, gò ép. Hiệu quả: Số lượng học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi còn thấp,thậm chí có năm không có. III. NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM: 1/ Vai trò người thầy: Trước hết, ta phải xác định vai trò của người thầy là hết sức quan trọng.Bởi vì người thầy có vai trò chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt họcsinh để đi đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng. Nếu họcsinh có kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh mà không được bồi dưỡng,nâng cao tốt thì sẽ ít có hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lạiphải lựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chươngtrình bồi dưỡng một cách hợp lí, khoa học và sáng tạo. Thực tế cho thấy một số em có tố chất tốt nhưng ý thức học tập không cao,ẩu thả, thiếu nỗ lực cố gắng thường thi đạt kết quả thấp. Vì thế, để học sinh luôncố gắng hết khả năng của mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thứchọc tập của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, như : Nêu gương các anhchị những năm trước, kể cho các em nghe một số kì thi tiêu biểu,…; cho các emthấy được nếu nỗ lực cố gắng sẽ đạt giải cao trong các kì thi là niềm vinh dự tựhào không chỉ cho mình mà còn cho cả bố mẹ, thầy cô, bạn bè , trường, lớp,…;ngược lại nếu thiếu cố gắng một chút thôi có thể không đem lại kết quả gì. 2/ Lựa chọn đúng đối tượng học sinh: Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựa chọnđúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng caohiệu quả bồi dưỡng mà còn tránh được việc bỏ sót những em học giỏi, hoặc chọnnhầm những em không có tố chất theo học sẽ bị quá sức. * Những căn cứ để lựa chọn: + Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các giờ học: - Những học sinh sáng dạ thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ýkiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo. - Cũng cần phân biệt với những em hăng hái nhưng không thông minh thìthường phát biểu trệch hướng dẫn dắt của giáo viên, có khi không đâu vào đâu. - Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và yêu cầu trìnhbày thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay. + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài: Những em thông minh, chắc chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầyđủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữabài tập cũ hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú hơn. + Lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra: - Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngoài việcthực hiện đúng quy chế thi cử như: sắp xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a,b,c), giám sátchặt chẽ, quán triệt học sinh không được nhìn bài của bạn, đồng thời cũng khôngđể cho bạn nhìn bài của mình; cũng cần chú ý sắp xếp những em hàng ngày ngồigần nhau thì đến khi thi hay kiểm tra phải ngồi xa nhau. - Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt. Cầnưu tiên điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, trình bày bài khoa học. - Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải ra đềtrên cơ sở những dạng bài tập đã được ôn và cần có một bài khó, nâng cao hơnđòi hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Trên cơ sở đó, giáoviên đánh giá được những em nào có năng lực thực sự trong học tập. - Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng nhưsự tiến bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng. 3/ Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thểtừng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khóa. Hơn nữa, hầu hếtsách nâng cao, sách tham khảo hiện nay không soạn thảo theo đúng trình tự nhưchương trình học chính khóa, mà thường đi theo các dạng. Trong khi đó, cáctrường thường tổ chức học sinh vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao. Vìthế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rấtkhó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học,cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chươngtrình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắcsâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 5 Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh lớp 4Tài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1203 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0