
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 1 phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 2. 1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh được hiểu là cách thức tác động lên các quan hệ xãhội do ngành luật đó điều chỉnh. Cách thức tác động này nhằm hướng tới việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt sao cho phù hợp với điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội cũng như đặc điểm của nhóm quan hệ xã hội đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 1 phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 1 phương pháp điều chỉnh của luật dân sự 1. I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 2. 1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh được hiểu là cách thức tác động lên các quan hệ xã-hội do ngành luật đó điều chỉnh. Cách thức tác động này nhằm hướng tới việc điềuchỉnh quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt sao cho phù hợp với điềukiện chính trị- kinh tế- xã hội cũng như đặc điểm của nhóm quan hệ xã hội đó. 1. 2. Đặc điểm của các phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự có đặc điểm đặc trưng là khi điều-chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự thì luôn đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháplý và độc lập về tổ chức và tài sản.+ Bình đẳng về địa vị pháp lý: Tức là không có bất kỳ sự phân biệt nào về địa vịxã hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc…giữa các chủ thể.Ví dụ: Sẽ không có sự phân biệt nào khi một người có chức danh Tổng giám đốccủa một công ty và bảo vệ công ty đó cùng đi mua xe máy tại một cửa hàng bán xemáy. Vị tổng giám đốc và người bảo vệ sẽ có quyền và nghĩa vụ giống nhau(quyền và nghĩa vụ của người mua hàng) và cửa hàng bán xe máy sẽ không có sựphân biệt nào.+ Độc lập về tổ chức và tài sản: Tổ chức: không có sự phụ thuộc vào quan hệ cấp trên – cấp dưới, các quan hệ hành chính khác Tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng giữa t ài sản của cá nhân với tài sản của tổ chức…+ Các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự có quyền tự định đoạt và pháp luậtbảo đảm cho họ thực hiện quyền. Thế nào là tự định đoạt: Tự định đoạt có nghĩa tự do ý chí và thể hiện ý chí khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Biểu hiện của quyền tự định đoạt trong quan hệ pháp luật dân sự l à: Thứ nhất, chủ thể tự lựa chọn quan hệ mà họ muốn tham gia:Thứ hai, chủ thể tự lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ dân sự với mìnhThứ ba, được tự do lựa chọn biện pháp, cách thức để thực hiện , quyền và nghĩavụ: Biện pháp và cách thức là những phương thức mà các bên sử dụng để thựchiện nghĩa vụ của mình cho bên có quyền.Thứ tư, các chủ thể tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau các biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự, cách thức xử lý tài sản khi có sự vi phạm. Trách nhiệm tài sản là điểm đặc trưng của phương pháp điều chỉnh-của luật dân sự:Mặc dù pháp luật dân sự điều chỉnh cả quan hệ nhân thân với quan hệ t ài sảnnhưng các quan hệ tài sản chiếm phần lớn, đại đa số. Các quan hệ tài sản nàymang tính chất hàng hóa tiền tệ nên sự vi phạm của một bên thường dẫn đến sựthiệt hại về tài sản của bên còn lại. Nên bên cạnh các loại trách nhiệm khác như cảichính, xin lỗi công khai…thì trách nhiệm tài sản là loại trách nhiệm phổ biến nhấttrong phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. Bên vi phạm nghĩa vụ thường bịbên bị xâm phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại để khôi phục tình trạng tài sản nhưlúc chưa bị vi phạm và thông thường được hưởng một khoản tiền bồi thường, hoặcmột tài sản cùng loại …(dựa trên thỏa thuận của các bên). Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là tự-thỏa thuận và hòa giải:Tự thỏa thuận và hòa giải được luật hóa tại Điều 4 của BLDS “Nguyên tắc tự do,tự nguyện cam kết, thỏa thuận” và Điều 12 của BLDS “Nguyên tắc hòa giải”.Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp này xuất phát từ chính tínhchất của các quan hệ pháp luật dân sự. QHDS là sự bình đẳng và tự định đoạt nêncác chủ thể thường lựa chọn phương pháp thỏa thuận để giải quyết tranh chấp.Hơn nữa, chỉ có phương pháp thỏa thuận và hòa giải giữa các bên tham gia QHDSmới đảm bảo một cách tối ưu nhất lợi ích giữa các bên. Với phương pháp này sẽtạo điều kiện các bên dung hòa được lợi ích của mình với lợi ích của chủ thể kia.Khi lợi ích được dung hòa ở mức độ tối đa thì sẽ tạo điều kiện để các bên thựchiện nghĩa vụ của mình và chính vì thế mà đảm bảo cho lợi ích của bên kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 1 phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 1 phương pháp điều chỉnh của luật dân sự 1. I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 2. 1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh được hiểu là cách thức tác động lên các quan hệ xã-hội do ngành luật đó điều chỉnh. Cách thức tác động này nhằm hướng tới việc điềuchỉnh quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt sao cho phù hợp với điềukiện chính trị- kinh tế- xã hội cũng như đặc điểm của nhóm quan hệ xã hội đó. 1. 2. Đặc điểm của các phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự có đặc điểm đặc trưng là khi điều-chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự thì luôn đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháplý và độc lập về tổ chức và tài sản.+ Bình đẳng về địa vị pháp lý: Tức là không có bất kỳ sự phân biệt nào về địa vịxã hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc…giữa các chủ thể.Ví dụ: Sẽ không có sự phân biệt nào khi một người có chức danh Tổng giám đốccủa một công ty và bảo vệ công ty đó cùng đi mua xe máy tại một cửa hàng bán xemáy. Vị tổng giám đốc và người bảo vệ sẽ có quyền và nghĩa vụ giống nhau(quyền và nghĩa vụ của người mua hàng) và cửa hàng bán xe máy sẽ không có sựphân biệt nào.+ Độc lập về tổ chức và tài sản: Tổ chức: không có sự phụ thuộc vào quan hệ cấp trên – cấp dưới, các quan hệ hành chính khác Tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng giữa t ài sản của cá nhân với tài sản của tổ chức…+ Các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự có quyền tự định đoạt và pháp luậtbảo đảm cho họ thực hiện quyền. Thế nào là tự định đoạt: Tự định đoạt có nghĩa tự do ý chí và thể hiện ý chí khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Biểu hiện của quyền tự định đoạt trong quan hệ pháp luật dân sự l à: Thứ nhất, chủ thể tự lựa chọn quan hệ mà họ muốn tham gia:Thứ hai, chủ thể tự lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ dân sự với mìnhThứ ba, được tự do lựa chọn biện pháp, cách thức để thực hiện , quyền và nghĩavụ: Biện pháp và cách thức là những phương thức mà các bên sử dụng để thựchiện nghĩa vụ của mình cho bên có quyền.Thứ tư, các chủ thể tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau các biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự, cách thức xử lý tài sản khi có sự vi phạm. Trách nhiệm tài sản là điểm đặc trưng của phương pháp điều chỉnh-của luật dân sự:Mặc dù pháp luật dân sự điều chỉnh cả quan hệ nhân thân với quan hệ t ài sảnnhưng các quan hệ tài sản chiếm phần lớn, đại đa số. Các quan hệ tài sản nàymang tính chất hàng hóa tiền tệ nên sự vi phạm của một bên thường dẫn đến sựthiệt hại về tài sản của bên còn lại. Nên bên cạnh các loại trách nhiệm khác như cảichính, xin lỗi công khai…thì trách nhiệm tài sản là loại trách nhiệm phổ biến nhấttrong phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. Bên vi phạm nghĩa vụ thường bịbên bị xâm phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại để khôi phục tình trạng tài sản nhưlúc chưa bị vi phạm và thông thường được hưởng một khoản tiền bồi thường, hoặcmột tài sản cùng loại …(dựa trên thỏa thuận của các bên). Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là tự-thỏa thuận và hòa giải:Tự thỏa thuận và hòa giải được luật hóa tại Điều 4 của BLDS “Nguyên tắc tự do,tự nguyện cam kết, thỏa thuận” và Điều 12 của BLDS “Nguyên tắc hòa giải”.Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp này xuất phát từ chính tínhchất của các quan hệ pháp luật dân sự. QHDS là sự bình đẳng và tự định đoạt nêncác chủ thể thường lựa chọn phương pháp thỏa thuận để giải quyết tranh chấp.Hơn nữa, chỉ có phương pháp thỏa thuận và hòa giải giữa các bên tham gia QHDSmới đảm bảo một cách tối ưu nhất lợi ích giữa các bên. Với phương pháp này sẽtạo điều kiện các bên dung hòa được lợi ích của mình với lợi ích của chủ thể kia.Khi lợi ích được dung hòa ở mức độ tối đa thì sẽ tạo điều kiện để các bên thựchiện nghĩa vụ của mình và chính vì thế mà đảm bảo cho lợi ích của bên kia.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm giáo án đại học phương pháp dạy học kinh nghiệm cho giảng viên luật dân sựTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0