Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sự

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 4 GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU 1. I. Giao dịch dân sự - Quy định từ điều 121 đến điều 138 của BLDS (chương VI phần 1 của BLDS) 1. 1. Khái niệm và ý nghĩa của GDDS GDDS là một trong các hình thức cơ bản, phổ biến của QHPLDS. Theo Đ121 BLDS: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơnphương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. 1. 2. Phân loại GDDSCăn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sự Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sựBÀI 4GIAO DỊCH DÂN SỰ,ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU 1. I. Giao dịch dân sự- Quy định từ điều 121 đến điều 138 của BLDS (chương VI phần 1 của BLDS) 1. 1. Khái niệm và ý nghĩa của GDDS GDDS là một trong các hình thức cơ bản, phổ biến của QHPLDS.- Theo Đ121 BLDS: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn-phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. 1. 2. Phân loại GDDSCăn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch dân sự thì có thể phân biệt giao dịchdân sự thành hai loại:* Hợp đồng dân sự:- Là GD trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằmlàm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.- Thông thường HĐDS là loại giao dịch phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày.HĐ thường có 2 hoặc nhiều hơn 2 bên tham gia (và mỗi bên lại có thể có nhiềuchủ thể tham gia).- HĐ là sự thỏa thuận ý chí và thống nhất ý chí của hai hay nhiều bên về việc xáclập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS.- Thỏa thuận vừa là nguyên tắc đặc trưng của HĐDS vừa được thể hiện trong tấtcác giai đọan của hợp đồng.* Hành vi pháp lý đơn phương- HVPLĐP là GD trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thayđổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS- Hành vi pháp lý đơn phương thông thường do một chủ thể thể hiện ý chí và thựchiện như Lập di chúc, từ bỏ quyền sở hữu…- Hành vi pháp lý đơn phương cũng có thể do nhiều chủ thể cùng thực hiện:Ví dụ: Hai chủ thể cùng đứng ra tổ chức cuộc thi sáng tác, cuộc thi có giải, 1. 3. Điều kiện có hiệu lực của GDDS Quy định tại Đ122 BLDS.- Có 4 điều kiện, cụ thể:-3.1 Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự- “Người” tham gia giao dịch phải có năng lực hành vi dân sự. “Người” được hiểutheo nghĩa rộng bao gồm là cá nhân, PN, Hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước.* Cá nhân: Giao dịch chỉ được xác lập khi nó phù hợp với mức độ NLHVDS củacá nhân:* Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác:- Chủ thể này tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện của họ.- các chủ thể này tham gia vào giao dịch phải phù hợp với phạm vi chức năng,nhiệm vụ của mình.3.2 Mục đích và nội dung giao dịch không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội- Mục đích của giao dịch DS là lợi ích hợp pháp của các bên mong muốn đạt đượckhi xác lập giao dịch đó. Lợi ích này không được gây phương hại đến lợi ích củacá nhân và các chủ thể khác.- BLDS quy định rõ một số giao dịch dân sự sau đây không có sự tự nguyện hoặcthiếu sự tự nguyện dẫn đến vô hiệu:+ Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Đ129)+ Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn (Đ131)+ Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa (Đ132)3.4 Hình thức của giao dịch phải phù hợp với quy định của pháp luật- Hình thức của giao dịch là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch.-Theo khoản 2 Điều 122 BLDS quy định hình thức giao dịch là điều kiện có hiệulực của giao dịch như BLDS 1995. Tuy nhiên, về bản chất nếu pháp luật có yêucầu về hình thức thì giao dịch bắt buộc phải tuân theo quy định đó, nếu không tuântheo thì sẽ bị vô hiệu.- Ý nghĩa của hình thức:+ Thông qua hình thức biết được các bên tham gia vào giao dịch dân sự, biết đượcnội dung giao dịch;+ Là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã và đang tồn tại giữa các bên;+ Là căn cứ xác định quyền, nghĩa vụ va trách nhiệm dân sự nếu có vi phạm xảyra. Các hình thức của giao dịch:-+ Lời nói:Là giao dịch dân sự được diễn ra thông qua trao đổi trực tiếp bằng miệng giữa cácbên và thông thường được áp dụng trong các trường hợp:# Các giao dịch nhỏ: mua bán vật ít có giá trị, những giao dịch giữa những ngườicó quen biết, tin cậy lẫn nhau.# Những giao dịch mà các bên thực hiện xong ngay tại thời điểm giao kết và giaodịch cũng chấm dứt ngay tại thời điểm đó;+ Văn bản:Là hình thức phổ biến được các bên chủ thể áp dụng, gồm:# Văn bản thường: hình thức phổ biến nhất được áp dụng trong mọi trường hợp trừcác trường hợp pháp luật yêu cầu khác về hình thức hay các bên chủ thể thỏathuận khác. Thông thường được áp dụng với các trường hợp: Pháp luật yêu cầuphải bằng văn bản thường như hợp đồng giữa các pháp nhân với nhau, hợp đồngđặt cọc, thế chấp…Những giao dịch có giá trị lớn;Những giao dịch mà quyền và nghĩa vụ thông thường không thực hiện ngay tạithời điểm giao kết.# Văn bản có công chứng, chứng thực: Là hình thức văn bản phải có công chứngdo cơ quan công chứng thực hiện, được áp dụng trong các trường hợp:Các giao dịch được pháp luật quy định như chuyển nhượng quyền sử dụng đất.+ Hành vi cụ thể:Là các hành vi cụ thể chưa còn phổ biến nhưng mới chỉ áp dụng trong mua bán tựđộng. 1. 4. GDDS vô hiệu và hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu4.1 Khái niệm:- Quy định tại Đ127 BLDS- Giao dịch dân sự vô hiệu khi vi phạm vào 1 trong 4 điều kiện được quy định tạiĐ122 BLDS.- Ý nghĩa của việc xác định giao dịch dân sự vô hiệu:+ Giáo dục ý thức chấp hành quy định của pháp luật của các chủ theer khi xác lập,thực hiện giao dịch dân sự;+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể PLDSkhác;+ Bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể khi tham gia giao dịch dân sự;+ Thiết lập kỷ cương xã hội, trật tự xã hội.- Thẩm quyền tuyên bố giao dịch dân sự thuộc về Tòa án.4.2 Phân loại:Dựa vào các căn cứ khác nhau có sự phân loại khác nhau:a. Căn cứ vào mức độ vi phạm pháp luật, giao dịch dân sự được chia thành giaodịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối.* Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối: Đây là những giao dịch mà có sự vi phạmrất lớn, thường là vi phạm những điều cấm của pháp luật hoặc trái với đạo đức xãhội.* Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối:- Là những giao dịch dân sự mà mức độ vi phạm không nghiêm trọng, các bên cóthể khắc phục, sửa chữa và thường chỉ xâm phạm tới lợi ích của một bên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: