
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. I. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 2. 1. Khái niệm Trách nhiệm dân sự (TNDS) do vi phạm NVDS là sự quy định của phápluật mang tính cưỡng chế NNN buộc bên vi phạm NVDS phải tiếp tục thực hiện NVDS hoặc phải BTTH do hành vi vi phạm NVDS của mình gây ra. TNDS do vi phạm NVDS chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật tức làhành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ NVDS mà các bên đã thỏa thuận. Đặc điểm của TNDS:Mang những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 1. I. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 2. 1. Khái niệm Trách nhiệm dân sự (TNDS) do vi phạm NVDS là sự quy định của pháp-luật mang tính cưỡng chế NNN buộc bên vi phạm NVDS phải tiếp tục thực hiệnNVDS hoặc phải BTTH do hành vi vi phạm NVDS của mình gây ra. TNDS do vi phạm NVDS chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật tức là-hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ NVDS mà cácbên đã thỏa thuận. Đặc điểm của TNDS:-Mang những đặc điểm chung của TNPL:+ Chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật và đối với người vi phạm+ Là hình thức cưỡng chế của NN do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành.+ Luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm.Mang những đặc điểm riêng (vi áp dụng trong lĩnh vực dân sự):+ Biểu hiện của hành vi vi phạm là người có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiệnkhông đúng, không đầy đủ NVDS do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quyđịnh.+ Bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến tài sản (vì QHTS là quan hệ phổ biến vàchiếm số lượng đa số trong QHPLDS).+ Được áp dụng đối với người vi phạm nhưng có thể áp dụng đối với người khác+ Hậu quả của người có hành vi vi phạm là tiếp tục thực hiện hành vi hoặc phảiBTTH (chế tài khác với các ngành luật khác à bị chi phối bởi tính chất củaQHPLDS). TNDS phát sinh khi người có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ của mình à NVDS-là cái có trước, TNDS là cái có sau và nó là biện pháp cưỡng chế khi người cónghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ. 1. 2. Phân loại trách nhiệm NVDSTNDS phải tiếp tục thực hiện NVDS Trách nhiệm này chỉ phát sinh khi bên có NVDS không thực hiện hoặc thực-hiện không đúng, không đầy đủ thì bên có NVDS phải tiếp tục thực hiện cho đúng,đầy đủ theo yêu cầu của bên có quyền.Trách nhiệm BTTH Điều kiện phát sinh TN BTTH:- Có hành vi trái PL - Hành vi trái pháp luật là hành vi của chủ thể vi phạm các điều cấm của pháp luật,trái với thỏa thuận của các bên- Nếu hành vi trái pháp luật này mà được thực hiện nhưng hòan tòan do lỗi củabên có quyền hoặc do sự kiện bất khả kháng thì cũng không phát sinh TN BTTH. Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: - Thiệt hại là những tổn thất vật chất có thể tính toán được bằng tiền bao gồm thiệthại trực tiếp như tài sản bị hỏng, mất mát, hủy hoại…và thiệt hại gián tiếp là thunhập thực tế bị giảm sút Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với thiệt hại: - Vấn đề này xuất phát từ góc độ triết học.- Hành vi gây thiệt hại và thiệt hại có mối quan hệ nội tại, tất yếu trong đó hành vivi phạm là nguyên nhân còn thiệt hại là hậu quả. Có lỗi của người vi phạm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 1. I. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 2. 1. Khái niệm Trách nhiệm dân sự (TNDS) do vi phạm NVDS là sự quy định của pháp-luật mang tính cưỡng chế NNN buộc bên vi phạm NVDS phải tiếp tục thực hiệnNVDS hoặc phải BTTH do hành vi vi phạm NVDS của mình gây ra. TNDS do vi phạm NVDS chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật tức là-hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ NVDS mà cácbên đã thỏa thuận. Đặc điểm của TNDS:-Mang những đặc điểm chung của TNPL:+ Chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật và đối với người vi phạm+ Là hình thức cưỡng chế của NN do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành.+ Luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm.Mang những đặc điểm riêng (vi áp dụng trong lĩnh vực dân sự):+ Biểu hiện của hành vi vi phạm là người có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiệnkhông đúng, không đầy đủ NVDS do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quyđịnh.+ Bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến tài sản (vì QHTS là quan hệ phổ biến vàchiếm số lượng đa số trong QHPLDS).+ Được áp dụng đối với người vi phạm nhưng có thể áp dụng đối với người khác+ Hậu quả của người có hành vi vi phạm là tiếp tục thực hiện hành vi hoặc phảiBTTH (chế tài khác với các ngành luật khác à bị chi phối bởi tính chất củaQHPLDS). TNDS phát sinh khi người có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ của mình à NVDS-là cái có trước, TNDS là cái có sau và nó là biện pháp cưỡng chế khi người cónghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ. 1. 2. Phân loại trách nhiệm NVDSTNDS phải tiếp tục thực hiện NVDS Trách nhiệm này chỉ phát sinh khi bên có NVDS không thực hiện hoặc thực-hiện không đúng, không đầy đủ thì bên có NVDS phải tiếp tục thực hiện cho đúng,đầy đủ theo yêu cầu của bên có quyền.Trách nhiệm BTTH Điều kiện phát sinh TN BTTH:- Có hành vi trái PL - Hành vi trái pháp luật là hành vi của chủ thể vi phạm các điều cấm của pháp luật,trái với thỏa thuận của các bên- Nếu hành vi trái pháp luật này mà được thực hiện nhưng hòan tòan do lỗi củabên có quyền hoặc do sự kiện bất khả kháng thì cũng không phát sinh TN BTTH. Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: - Thiệt hại là những tổn thất vật chất có thể tính toán được bằng tiền bao gồm thiệthại trực tiếp như tài sản bị hỏng, mất mát, hủy hoại…và thiệt hại gián tiếp là thunhập thực tế bị giảm sút Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với thiệt hại: - Vấn đề này xuất phát từ góc độ triết học.- Hành vi gây thiệt hại và thiệt hại có mối quan hệ nội tại, tất yếu trong đó hành vivi phạm là nguyên nhân còn thiệt hại là hậu quả. Có lỗi của người vi phạm:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm giáo án đại học phương pháp dạy học kinh nghiệm cho giảng viên luật dân sựTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0