
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.78 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Các biện pháp tốt chức hoạt động tạo hình trong giờ học và ngoài giờ học; Phương pháp tổ chức giờ học tạo hình theo hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm; Tạo môi trường nghệ thuật trong lớp học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT ------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHLĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáoCấp học : Mầm non.Tên tác giả : Nguyễn Thị TuyếnĐơn vị công tác: Trường mầm non Thịnh Liệt.Chức vụ : Giáo viên. Năm học 2019-2020 1/16A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế,nguồn lực con người quyết định sự thành công của công cuộc phát triểnđất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trongviệc xây dựng một thế hệ con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của đấtnước. Ngành GDMN là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân,là khâu đầu tiên trong quá trình giáo dục nhằm hình thành những cơsở đầu tiên cho nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đểthực hiện được mục tiêu đó phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vàocác loại hình hoạt động phong phú, đa dạng, trong đó phải kể đến hoạtđộng tạo hình là một trong những hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tínhsáng tạo, nó phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệthuật, trong đó con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà còncải tạo nó theo quy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó là tình cảm, tâm hồncủa người nghệ sĩ. Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng học tập của trẻ. Ở hoạt động tạo hình trẻ được thử sức mình thể hiệnvà sáng tạo thế giới xung quanh bằng tư duy của mình. Những ý tưởng, sựđộc đáo, sáng tạo thể hiện qua đường nét, màu sắc, hình khối… Trẻ tự taymình làm ra một cái gì đó, dù là sản phẩm đơn giản nhưng mang lại đượccảm xúc thật sự cho trẻ. Hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật hấpdẫn nhất đối với trẻ, giúp trẻ hiểu và cảm nhận một cách sinh động nhất,từ đó trẻ rung động và có những tình cảm tích cực. Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn tạo hình nói riênglà việc cần thiết để phát huy mọi tài năng, năng khiếu của trẻ một cách tựnhiên nhất. Để thực hiện được mục tiêu đó phải tổ chức hướng dẫn cho trẻtham gia vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng,việc đó giữ vị tríđặc biệt quan trọng. Môi trường giáo dục được tổ chức tốt về cơ sở vật chất, phong phúhấp dẫn sẽ tạo điều kiện giúp trẻ củng cố các khái niệm và các kỹ năng,khám phá thế giới xung quanh một cách tích cực và sáng tạo. Việc tổ chức môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình là điều kiệnquan trọng để trẻ lĩnh hội các tri thức cũng như hình thành và phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ . 2/16 Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “ Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớntích cực tham gia vào hoạt động tạo hìnhII. Cơ sở lý luận: Hoạt động tạo hình là một hoạt động có điều kiện đầy đủ để đảm bảosự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ về đạo đức, thẩm mỹ,trí tuệ và các kỹ năng ban đầu khi biết sáng tạo, tích cực. Hoạt động tạohình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả và hoạt độngtạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyềncảm và ngôn ngữ mạch lạc. Hoạt động tạo hình chính là môi trường thuậnlợi làm hình thành ở trẻ những phẩm chất trí tuệ: tính tự giác, tính hamhiểu biết, tính tích cực nhận thức và óc sáng tạo. Hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa cácchuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá những điều trẻ chưa biết về các sựvật hiện tượng. Thông qua hoạt động này, trẻ tích lũy được một lượng lớnnhững thông tin hình ảnh cùng sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng trongcuộc sống xung quanh. Từ đó trẻ có dịp nắm bắt về các mối quan hệ mangtính chất quy luật của mọi vật trong thế giới xung quanh dựa trên cơ sở làsự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. Bên cạnh đó trong quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình và giáo dụcmầm non nói riêng thể hiện các sản phẩm tạo hình ( vẽ, nặn, xé dán, xếphình…) là điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực xây dựng hình tượng mớilàm cho các sản phẩm tạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh động, đầysức hấp dẫn và mang màu sắc nghệ thuật. Khác với mọi hoạt động kháctrong trường mầm non, tham gia hoạt động tạo hình, trẻ được làm quenkhông chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả trong nghệ thuật ( qua cáctranh, ảnh, tượng…). Khả năng tạo hình của trẻ 5-6 tuổi: Trẻ mẫu giáo lớnđã có sự phát triển mạnh về thể lực cũng như sự khéo léo của đôi bàn tay,vì vậy trẻ miêu tả tốt được đặc điểm về hình dáng, đường nét, bố cục, vàcác mối quan hệ của các sự vật hiện tượng thông các các hoạt động vẽ,nặn, cắt, xé, dán. Đồng thời trẻ tiếp thu được những điều mới lạ, giúp trẻhình thành thói quen học tập một cách có mục đích, rèn kỹ năng tạo hình,tăng sự khéo léo của đôi tay, giúp cho việc học viết ở các lớp trên đạt kếtquả tốt. Từ những lợi ích to lớn mà tạo hình mang lại nên tôi đã suy nghĩ iện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia vào hoạt động tạohình ” mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là vừa học vừachơi đó chính là tích hợp tạo hình trong các hoạt động cho trẻ ở trường 3/16mầm non. Thực tế đã thấy việc tích hợp đó rất hay và cần thiết, giúp chocác hoạt động khác đạt hiểu quả cao hơn, trẻ thấy hấp dẫn, hứng thú hơnkể cả trong những giờ học tưởng chừng rất khô khan.III. Cơ sở thực tiễn Năm học 2019- 2020, tôi được ban giám hiệu nhà trường phâncông dạy lớp Mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi tổng số 48 trẻ. Giáo viên: 2 cô/ lớp, trình độ: Đại học thực hiện giảng dạy theochương trình giáo dục mầm non mới.1. Thuận lợi:+ Giáo viên : Các giáo viên trong trường có trình độ chuyên môn ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT ------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHLĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáoCấp học : Mầm non.Tên tác giả : Nguyễn Thị TuyếnĐơn vị công tác: Trường mầm non Thịnh Liệt.Chức vụ : Giáo viên. Năm học 2019-2020 1/16A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế,nguồn lực con người quyết định sự thành công của công cuộc phát triểnđất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trongviệc xây dựng một thế hệ con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của đấtnước. Ngành GDMN là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân,là khâu đầu tiên trong quá trình giáo dục nhằm hình thành những cơsở đầu tiên cho nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đểthực hiện được mục tiêu đó phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vàocác loại hình hoạt động phong phú, đa dạng, trong đó phải kể đến hoạtđộng tạo hình là một trong những hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tínhsáng tạo, nó phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệthuật, trong đó con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà còncải tạo nó theo quy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó là tình cảm, tâm hồncủa người nghệ sĩ. Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng học tập của trẻ. Ở hoạt động tạo hình trẻ được thử sức mình thể hiệnvà sáng tạo thế giới xung quanh bằng tư duy của mình. Những ý tưởng, sựđộc đáo, sáng tạo thể hiện qua đường nét, màu sắc, hình khối… Trẻ tự taymình làm ra một cái gì đó, dù là sản phẩm đơn giản nhưng mang lại đượccảm xúc thật sự cho trẻ. Hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật hấpdẫn nhất đối với trẻ, giúp trẻ hiểu và cảm nhận một cách sinh động nhất,từ đó trẻ rung động và có những tình cảm tích cực. Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn tạo hình nói riênglà việc cần thiết để phát huy mọi tài năng, năng khiếu của trẻ một cách tựnhiên nhất. Để thực hiện được mục tiêu đó phải tổ chức hướng dẫn cho trẻtham gia vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng,việc đó giữ vị tríđặc biệt quan trọng. Môi trường giáo dục được tổ chức tốt về cơ sở vật chất, phong phúhấp dẫn sẽ tạo điều kiện giúp trẻ củng cố các khái niệm và các kỹ năng,khám phá thế giới xung quanh một cách tích cực và sáng tạo. Việc tổ chức môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình là điều kiệnquan trọng để trẻ lĩnh hội các tri thức cũng như hình thành và phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ . 2/16 Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “ Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớntích cực tham gia vào hoạt động tạo hìnhII. Cơ sở lý luận: Hoạt động tạo hình là một hoạt động có điều kiện đầy đủ để đảm bảosự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ về đạo đức, thẩm mỹ,trí tuệ và các kỹ năng ban đầu khi biết sáng tạo, tích cực. Hoạt động tạohình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả và hoạt độngtạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyềncảm và ngôn ngữ mạch lạc. Hoạt động tạo hình chính là môi trường thuậnlợi làm hình thành ở trẻ những phẩm chất trí tuệ: tính tự giác, tính hamhiểu biết, tính tích cực nhận thức và óc sáng tạo. Hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa cácchuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá những điều trẻ chưa biết về các sựvật hiện tượng. Thông qua hoạt động này, trẻ tích lũy được một lượng lớnnhững thông tin hình ảnh cùng sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng trongcuộc sống xung quanh. Từ đó trẻ có dịp nắm bắt về các mối quan hệ mangtính chất quy luật của mọi vật trong thế giới xung quanh dựa trên cơ sở làsự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. Bên cạnh đó trong quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình và giáo dụcmầm non nói riêng thể hiện các sản phẩm tạo hình ( vẽ, nặn, xé dán, xếphình…) là điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực xây dựng hình tượng mớilàm cho các sản phẩm tạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh động, đầysức hấp dẫn và mang màu sắc nghệ thuật. Khác với mọi hoạt động kháctrong trường mầm non, tham gia hoạt động tạo hình, trẻ được làm quenkhông chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả trong nghệ thuật ( qua cáctranh, ảnh, tượng…). Khả năng tạo hình của trẻ 5-6 tuổi: Trẻ mẫu giáo lớnđã có sự phát triển mạnh về thể lực cũng như sự khéo léo của đôi bàn tay,vì vậy trẻ miêu tả tốt được đặc điểm về hình dáng, đường nét, bố cục, vàcác mối quan hệ của các sự vật hiện tượng thông các các hoạt động vẽ,nặn, cắt, xé, dán. Đồng thời trẻ tiếp thu được những điều mới lạ, giúp trẻhình thành thói quen học tập một cách có mục đích, rèn kỹ năng tạo hình,tăng sự khéo léo của đôi tay, giúp cho việc học viết ở các lớp trên đạt kếtquả tốt. Từ những lợi ích to lớn mà tạo hình mang lại nên tôi đã suy nghĩ iện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia vào hoạt động tạohình ” mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là vừa học vừachơi đó chính là tích hợp tạo hình trong các hoạt động cho trẻ ở trường 3/16mầm non. Thực tế đã thấy việc tích hợp đó rất hay và cần thiết, giúp chocác hoạt động khác đạt hiểu quả cao hơn, trẻ thấy hấp dẫn, hứng thú hơnkể cả trong những giờ học tưởng chừng rất khô khan.III. Cơ sở thực tiễn Năm học 2019- 2020, tôi được ban giám hiệu nhà trường phâncông dạy lớp Mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi tổng số 48 trẻ. Giáo viên: 2 cô/ lớp, trình độ: Đại học thực hiện giảng dạy theochương trình giáo dục mầm non mới.1. Thuận lợi:+ Giáo viên : Các giáo viên trong trường có trình độ chuyên môn ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Hoạt động tạo hình Giáo dục mẫu giáoTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0