Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với Toán

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phát triển khả năng nhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp- là vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới, tạo điều kiện cho các ý tưởng sáng tạo, độc đáo và phong phú sau này cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với Toán PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ:* Lý do chọn đề tài Hứng thú là một yếu tố quan trọng giúp trẻ ở độ tuổi mầm non xem học tậplà niềm vui và sự hữu ích. Khi có hứng thú, trẻ sẽ tham gia hoạt động tích cực vàmang lại hiệu quả nhận thức cao hơn. Trẻ mầm non đã có khả năng đánh giá, phântích và phân biệt hiện tượng xung quanh, tuy nhiên ở độ tuổi này khả năng tậptrung chú ý của trẻ chưa cao nên đòi hỏi người giáo viên mầm non càng phải nỗlực tạo ra và kích thích sự hứng thú ở trẻ. Đặc biệt với trẻ 3-4 tuổi, tư duy của trẻcòn hạn chế, sự tập trung chú ý chưa cao, ngôn ngữ phát triển chưa đầy đủ nên đòihỏi giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo các biện pháp để gây hứng thú và lôi cuốn trẻvào hoạt động học. Việc làm quen với Toán cho trẻ mầm non là quá trình giáo dục trẻ thông quacác hoạt động học hình thành các biểu tượng toán- Giúp trẻ có được những kiếnthức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng, khả năngđịnh hướng không gian và thời gian... Thông qua đó nhằm phát triển khả năngnhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp- là vốn kiếnthức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới, tạo điều kiện cho các ý tưởng sángtạo, độc đáo và phong phú sau này cho trẻ. Hoạt động làm quen với Toán có rất nhiều ý nghĩa nhưng đặc điểm của mônhọc này lại rất khô khan, phải mang tính chính xác cao với các thuật ngữ toán họcrõ ràng nên càng đòi hỏi trẻ sự tập trung, chú ý hơn ở các hoạt động học khác. Mặtkhác, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi rất nhanh chán, trẻ chưa đặt cho mìnhnhiệm vụ phải hoàn thành mục đích của công việc mà vẫn theo yếu tố cảm xúc nhiềunên giờ hoạt động làm quen với Toán chưa mang lại hiệu quả cao. Cũng chính vì thế,tôi luôn trăn trở làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không bịgò ép, phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là:“Học mà chơi, chơi mà học”, tôi đã chọn và thực hiện đề tài “Biện pháp tạo hứngthú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với Toán”. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:I. Cơ sở lý luận Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn.Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm pháttriển ở trẻ khả năng nhanh nhậy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánhtổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm,về kích thước, hình dạng, khả năng định hướng không gian,… Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc. Các tiết học toán đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường lặp đi 1lặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng là 2, 3,4, 5. Vì vậy nếu ta chỉ tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếu lặplại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầmnon, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cầnhình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức các hoạtđộng làm quen với toán cho trẻ ở trường mầm non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thukiến thức một cách tự nhiên, không bị gò ép phù hợp với sự nhận thức và đặc điểmtâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi. Làm thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái, vuivẻ, hứng thú và tích cực hoạt động.II. Cơ sở thực tiễn Năm học 2020-2021 tôi được phân công chăm sóc và giáo dục trẻ độ tuổimẫu giáo 3-4 tuổi với tổng số cháu là 42. Trong đó có 22 trẻ gái và 20 trẻ trai Trong thời gian hè chưa đón trẻ, tôi và đồng nghiệp trong khối 3-4 tuổi đãxây dựng chương trình nội dung- hoạt động của hoạt động làm quen với toán phùhợp với đặc điểm phát triển và tuân theo các nguyên tắc giáo dục trẻ. Mặc dù vậy,khi tiến hành trên thực tế thường ngày, tôi nhận thấy trẻ chưa thật hứng thú khihoạt động, chưa tập trung chú ý lắng nghe cô nói, vẫn còn thụ động trong các yêucầu của cô, các hoạt động chưa sôi nổi,…nên chưa mang lại cho trẻ hiệu quả nhậnthức cao. Vì vậy, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để thu hút trẻ ở lứa tuổi này vàobài học để trẻ tập trung lắng nghe cô, hiểu yêu cầu, chủ động trong tương tác vớicô và thực hiện được những nhiệm vụ của hoạt động đưa ra. Khi bắt đầu thực hiện đề tài, tôi đã nhận thấy những mặt khó khăn và thuậnlợi sau:1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất của nhà trường khang trang, phòng học sạch sẽ, có các tiệnnghi cần thiết, đồ dùng đồ chơi đầy đủ theo thông tư 02/BGD&ĐT đảm bảo phụcvụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ. - Lớp luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ, tạo điều kiện của BGH nhàtrường và tổ chuyên môn, - Bản thân tôi là ...

Tài liệu có liên quan: