Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Hoa Sen
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 26.43 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp cho trẻ phát huy được năng lực của bản thân: Nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo, giúp giáo viên nắm được những vấn đề cơ bản trong quá trình triển khai các dự án để đạt được hiệu quả tốt nhất, nắm được các giai đoạn của tổ chức dự án giáo dục nói chung trong đó hướng đến thực hiện các mục tiêu giáo dục trẻ mầm non và mục tiêu giáo dục STEAM được tích hợp trong dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Hoa Sen SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ------ ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “Chỉ đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Hoa Sen” Lĩnh vực: Giáo dục mầm non G D Người viết: Hồ Thị An Đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen Năm học: 2023- 2024 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây các nước tiên tiến trên thế giới đã áp dụng cáchtiếp cận mới trong giáo dục đó là STEAM Mục đích của chương trình giáo dụcSTEAM không phải là đào tạo ra các nhà khoa học, hay kỹ sư mà đó chính là sựtruyền cảm hứng cho học tập, thấy được mối quan hệ giữa các lĩnh vực kiến thứcvà nhận thức được tầm quan trọng của các kiến thức STEAM đến ảnh hưởng đếnthế giới và xã hội trong tương lai. Đối với bản thân trẻ, học theo phương pháp tích hợp STEAM có nhiều ýnghĩa quan trọng. Khi bản thân trẻ được thực hành, khám phá, trải nghiệm ở cácdự án trong lớp học STEAM, trẻ luôn tập trung cao độ, say sưa, trí tưởng tượngđược sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoahọc và công nghệ của trẻ được nảy sinh. Với cách học theo dự án STEAM, trẻ thực sự trở thành trung tâm của hoạtđộng học. Giúp trẻ phát triển được các năng lực của bản thân: nhận thức, ngôn ngữ,tư duy, sáng tạo. Trẻ có thể dựa trên kinh nghiệm, vốn hiểu biết của mình để ứngdụng vào các nhiệm vụ trong lớp học, cùng với sự gợi mở, hỗ trợ, dẫn dắt của côgiáo mầm non từ đó trẻ sẽ nâng cao được hiểu biết của mình một cách chủ động,không còn bị động phụ thuộc vào sự chỉ dẫn từng tí của giáo viên. Phát huy được sự chủ động, tinh thần ham hiểu biết ở trẻ. Nhờ được thực hành, trải nghiệm nhiều nên trẻ hiểu và ghi nhớ rất tốt các nộidung đã được học. Đồng thời, kỹ năng sử dụng đồ vật đồ dùng cũng trở nên thànhthạo, phát triển vận động tinh, định hướng trong không gian. Từ đó trẻ phát triểnbản thân và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày hiệu quả. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của giáo dục STEAM đối với sự pháttriển của trẻ mầm non nói riêng, sự phát triển bền vững của xã hội nói chung, trongnăm học qua, bản thân tôi đã chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, học tập và hướng dẫngiáo viên cách ứng dụng STEAM vào thực hiện chương trình giáo dục mầm nonhiện hành đặc biệt là vận dụng quan điểm giáo dục STEAM trong triển khai tổchức chức các dự án giáo dục STEAM. Vì là cách tiếp cận mới nên giáo viên rấttích cực triển khai và vận dụng đa dạng, phong phú, nhiều mức độ khác nhau, tuynhiên vì cũng mới được tiếp cận nên việc ứng dụng STEAM nói chung và việc vậndụng quan điểm giáo dục STEAM trong tổ chức các dự án giáo dục đối với trẻ nóiriêng tôi vẫn thấy có những vấn đề chưa thực sự thống nhất, có những áp dụngSTEAM còn cứng nhắc, máy móc và chưa hiệu quả đối với sự phát triển của trẻ.Để việc vận dụng STEAM trong tổ chức các dự án giáo dục đối với trẻ đạt hiệuquả và đạt được mục tiêu thì cần thiết phải chỉ đạo nội dung này một cách khoahọc, chặt chẽ, và có những biện pháp quản lí khả thi nhất phù hợp với điều kiệnthực tế về đội ngũ giáo viên, tình hình thực tế của trẻ từng khối, lớp, môi trường sưphạm của nhà trường, với vai trò là một Phó Hiệu trưởng, tôi xin chọn đề tài “Chỉ 2 2đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm nonHoa Sen” 2. Mục tiêu đề tài Mục tiêu của việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhằmgiúp cho trẻ phát huy được năng lực của bản thân: Nhận thức, ngôn ngữ, tư duy,sáng tạo, giúp giáo viên nắm được những vấn đề cơ bản trong quá trình triển khaicác dự án để đạt được hiệu quả tốt nhất, nắm được các giai đoạn của tổ chức dự ángiáo dục nói chung trong đó hướng đến thực hiện các mục tiêu giáo dục trẻ mầmnon và mục tiêu giáo dục STEAM được tích hợp trong dự án. 3. Đóng góp mới của đề tài Khi đi sâu tìm hiểu tôi thấy việc ứng dụng STEAM vào tổ chức các dự ángiáo đang còn mới và được nhiều trường mầm non trên địa bàn triển khai áp dụngvà chưa có nhiều kết quả rõ nét, vì vậy, trong thời gian qua tôi đã tập trung nghiêncứu, triển khai áp dụng các phương pháp giáo dục STEAM đề xuất được các giải phápcụ thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức các dự án giáo dục STEAMđối với trẻ và đáp ứng nhu cầu và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vàolớp một. Để thực hiện được mục tiêu này, GVMN không ngừng đổi mới về phươngpháp, hình thức và cách tiếp cận để giúp trẻ tiệm cận với các yêu cầu về kĩ năngcủa công dân thế kỉ 21. STEM/STEAM là một trong số các phương pháp, cách tiếpcận được nhiều giáo viên và cơ sở giáo dục mầm non lựa chọn ứng dụng để thựchiện chương trình giáo dục mầm non hiện hành, cũng là phương pháp được lựachọn để thực hiện chương trình GDMN mới sau 2020. Học tập dựa trên dự án trong GDMN là cách thức tổ chức cho trẻ hoặc mộtnhóm trẻ cùng nhau xác định một dự án hoặc vấn đề có giá trị mà trẻ quan tâm vàmong muốn được khám phá, tham gia vào việc tìm hiểu liên tục, nhận phản hồi vàphê bình để hỗ trợ sửa đổi, chia sẻ sản phẩm với nhiều đối tượng hơn, và sau đóphản ánh về quá trình học tập đã xảy ra trong toàn bộ dự án. Khi trẻ em tham giavào quá trình học tập, trẻ cùng nhau thực hiện các hoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Hoa Sen SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ------ ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “Chỉ đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Hoa Sen” Lĩnh vực: Giáo dục mầm non G D Người viết: Hồ Thị An Đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen Năm học: 2023- 2024 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây các nước tiên tiến trên thế giới đã áp dụng cáchtiếp cận mới trong giáo dục đó là STEAM Mục đích của chương trình giáo dụcSTEAM không phải là đào tạo ra các nhà khoa học, hay kỹ sư mà đó chính là sựtruyền cảm hứng cho học tập, thấy được mối quan hệ giữa các lĩnh vực kiến thứcvà nhận thức được tầm quan trọng của các kiến thức STEAM đến ảnh hưởng đếnthế giới và xã hội trong tương lai. Đối với bản thân trẻ, học theo phương pháp tích hợp STEAM có nhiều ýnghĩa quan trọng. Khi bản thân trẻ được thực hành, khám phá, trải nghiệm ở cácdự án trong lớp học STEAM, trẻ luôn tập trung cao độ, say sưa, trí tưởng tượngđược sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoahọc và công nghệ của trẻ được nảy sinh. Với cách học theo dự án STEAM, trẻ thực sự trở thành trung tâm của hoạtđộng học. Giúp trẻ phát triển được các năng lực của bản thân: nhận thức, ngôn ngữ,tư duy, sáng tạo. Trẻ có thể dựa trên kinh nghiệm, vốn hiểu biết của mình để ứngdụng vào các nhiệm vụ trong lớp học, cùng với sự gợi mở, hỗ trợ, dẫn dắt của côgiáo mầm non từ đó trẻ sẽ nâng cao được hiểu biết của mình một cách chủ động,không còn bị động phụ thuộc vào sự chỉ dẫn từng tí của giáo viên. Phát huy được sự chủ động, tinh thần ham hiểu biết ở trẻ. Nhờ được thực hành, trải nghiệm nhiều nên trẻ hiểu và ghi nhớ rất tốt các nộidung đã được học. Đồng thời, kỹ năng sử dụng đồ vật đồ dùng cũng trở nên thànhthạo, phát triển vận động tinh, định hướng trong không gian. Từ đó trẻ phát triểnbản thân và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày hiệu quả. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của giáo dục STEAM đối với sự pháttriển của trẻ mầm non nói riêng, sự phát triển bền vững của xã hội nói chung, trongnăm học qua, bản thân tôi đã chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, học tập và hướng dẫngiáo viên cách ứng dụng STEAM vào thực hiện chương trình giáo dục mầm nonhiện hành đặc biệt là vận dụng quan điểm giáo dục STEAM trong triển khai tổchức chức các dự án giáo dục STEAM. Vì là cách tiếp cận mới nên giáo viên rấttích cực triển khai và vận dụng đa dạng, phong phú, nhiều mức độ khác nhau, tuynhiên vì cũng mới được tiếp cận nên việc ứng dụng STEAM nói chung và việc vậndụng quan điểm giáo dục STEAM trong tổ chức các dự án giáo dục đối với trẻ nóiriêng tôi vẫn thấy có những vấn đề chưa thực sự thống nhất, có những áp dụngSTEAM còn cứng nhắc, máy móc và chưa hiệu quả đối với sự phát triển của trẻ.Để việc vận dụng STEAM trong tổ chức các dự án giáo dục đối với trẻ đạt hiệuquả và đạt được mục tiêu thì cần thiết phải chỉ đạo nội dung này một cách khoahọc, chặt chẽ, và có những biện pháp quản lí khả thi nhất phù hợp với điều kiệnthực tế về đội ngũ giáo viên, tình hình thực tế của trẻ từng khối, lớp, môi trường sưphạm của nhà trường, với vai trò là một Phó Hiệu trưởng, tôi xin chọn đề tài “Chỉ 2 2đạo việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm nonHoa Sen” 2. Mục tiêu đề tài Mục tiêu của việc tổ chức dự án giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhằmgiúp cho trẻ phát huy được năng lực của bản thân: Nhận thức, ngôn ngữ, tư duy,sáng tạo, giúp giáo viên nắm được những vấn đề cơ bản trong quá trình triển khaicác dự án để đạt được hiệu quả tốt nhất, nắm được các giai đoạn của tổ chức dự ángiáo dục nói chung trong đó hướng đến thực hiện các mục tiêu giáo dục trẻ mầmnon và mục tiêu giáo dục STEAM được tích hợp trong dự án. 3. Đóng góp mới của đề tài Khi đi sâu tìm hiểu tôi thấy việc ứng dụng STEAM vào tổ chức các dự ángiáo đang còn mới và được nhiều trường mầm non trên địa bàn triển khai áp dụngvà chưa có nhiều kết quả rõ nét, vì vậy, trong thời gian qua tôi đã tập trung nghiêncứu, triển khai áp dụng các phương pháp giáo dục STEAM đề xuất được các giải phápcụ thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức các dự án giáo dục STEAMđối với trẻ và đáp ứng nhu cầu và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vàolớp một. Để thực hiện được mục tiêu này, GVMN không ngừng đổi mới về phươngpháp, hình thức và cách tiếp cận để giúp trẻ tiệm cận với các yêu cầu về kĩ năngcủa công dân thế kỉ 21. STEM/STEAM là một trong số các phương pháp, cách tiếpcận được nhiều giáo viên và cơ sở giáo dục mầm non lựa chọn ứng dụng để thựchiện chương trình giáo dục mầm non hiện hành, cũng là phương pháp được lựachọn để thực hiện chương trình GDMN mới sau 2020. Học tập dựa trên dự án trong GDMN là cách thức tổ chức cho trẻ hoặc mộtnhóm trẻ cùng nhau xác định một dự án hoặc vấn đề có giá trị mà trẻ quan tâm vàmong muốn được khám phá, tham gia vào việc tìm hiểu liên tục, nhận phản hồi vàphê bình để hỗ trợ sửa đổi, chia sẻ sản phẩm với nhiều đối tượng hơn, và sau đóphản ánh về quá trình học tập đã xảy ra trong toàn bộ dự án. Khi trẻ em tham giavào quá trình học tập, trẻ cùng nhau thực hiện các hoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giáo dục mầm non Dự án giáo dục STEAMTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1202 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0